Mức tiết kiệm tương đối vốn lưu động

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số biện pháp quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Xây lắp Bưu điện Hà Nội ( HACISCO) (Trang 95)

2.3. THỰC TẾ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CễNG TY CỔ

2.3.2.2. Mức tiết kiệm tương đối vốn lưu động

Mức tiết kiệm tương đối vốn lưu động là do tăng nhanh tốc độ luõn chuyển vốn mà với số lượng vốn lưu động như kỳ gốc nhưng doanh nghiệp đó đạt được kết quả kinh doanh cao hơn kỳ gốc. Nếu tốc độ luõn chuyển vốn khong thay đổi (so với kỳ gốc) thỡ để đạt được kết quả kinh doanh cao hươn kỳ gốc, doanh nghiệp sẽ phải sử dụng nhiều vốn lưu động hơn. Số vốn lưu động tiết kiệm tương đối được tớnh theo cụng thức:

VTKTgĐ = VLĐ kỳ gốc - VLĐ kỳ gốc x Số vòng luân chuyển VLĐ kỳ phân tích Số vòng luân chuyển VLĐ kỳ gốc * Mức tiết kiệm tương đối về vốn lưu động năm 2006 so với năm 2005:

VTKTgĐ = 148.194 - 148.194 x 0,91 0,72

= - 39.107 (triệu đồng)

Như vậy, năm 2006 so với năm 2005, số vốn lưu động tiết kiệm tương đối là 39.107 (triệu đồng). Do tăng tốc độ luõn chuyển vốn lưu động, Cụng ty cú thể đạt kết quả kinh doanh tốt hơn mà khụng thay đổi quy mụ vốn lưu động, do đú đó giỳp cho Cụng ty tiết kiệm tương đối một lượng vốn lưu động là 39.107 triệu đồng.

VTKTgĐ = 175.857 - 175.857 x 0,69 0,91

= + 42.515 (triệu đồng)

Năm 2007 so với năm 2006, vốn lưu động đó bị lóng phớ tương đối là 42.515 (triệu đồng). Do tốc độ luõn chuyển vốn lưu động của Cụng ty bị giảm so với năm trước trong khi lượng vốn lưu động vẫn tăng thờm đó khiến cho Cụng ty bị lóng phớ tương đối như vậy.

* Mức tiết kiệm tương đối về vốn lưu động năm 2008 so với năm 2007:

VTKTgĐ = 220.628 - 220.628 x 0,48 0,69

= + 64.148 (triệu đồng)

Lượng vốn lưu động đó bị lóng phớ tương đối trong năm 2008 so với năm 2007 là 64.148 triệu đồng. Năm 2008, do nhiều nguyờn nhõn đó ảnh hưởng tiờu cực tới kết quả kinh doanh của Cụng ty. Ngoài nguyờn nhõn về suy thoỏi kinh tế gõy ảnh hưởng tiờu cực như đó nờu trờn, là do trong năm 2008, Bộ Bưu chớnh - Viễn thụng khụng đầu tư nhiều vào hạ tầng mạng viễn thụng tại cỏc tỉnh do mạng viễn thụng liờn tỉnh đó phỏt triển tương đối ổn định, do đú khụng đầu tư nhiều như những năm trước, khiến cho doanh thu của Cụng ty giảm nhiều. Vỡ vậy nờn lượng vốn lưu động Cụng ty sử dụng lóng phớ trong năm 2008 lại tăng thờm so với năm 2007. Cụng ty cần chỳ trọng về việc mở rộng thờm ngành nghề kinh doanh để cú thể tăng thờm doanh thu, lợi nhuận, hoạt động sản xuất kinh doanh được hiệu quả hơn.

2.3.3. Hệ số đảm nhiệm vốn lƣu động

Hệ số này phản ỏnh cần bao nhiờu đồng vốn lưu động để tạo ra một đồng doanh thu, hệ số này càng nhỏ thỡ càng tốt cho Cụng ty. Hệ số này được tớnh

89 theo cụng thức: Hệ số đảm nhiệm VLĐ = VLĐ Doanh thu tiêu thụ = 1 Hệ số luân chuyển Bảng 2.14: Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động: STT Chỉ tiờu Đơn vị tớnh Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1 VLĐ bỡnh quõn Triệu đồng 148.194 175.857 220.628 236.386

2 Doanh thu tiờu thụ Triệu

đồng 107.224 160.307 152.022 113.156

3 Hệ số đảm nhiệm VLĐ

= (1) / (2) 1,38 1,10 1,45 2,09

( Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của cỏc năm 2005, 2006, 2007, 2008 của Cụng ty Cổ phần Xõy lắp Bưu điện Hà Nội)

Qua bảng phõn tớch trờn cho thấy 2005 để tạo ra 1 đồng doanh thu thỡ cần đến 1,38 đồng vốn lưu động, sang năm 2006, chỉ tiờu này giảm xuống, chỉ cần 1,1 đồng vốn lưu động để tạo ra 1 đồng doanh thu. Điều này cho thấy trong năm 2005 và năm 2006, vốn lưu động được sử dụng hiệu quả dần, lượng vốn lưu động để tạo ra 1 đồng doanh thu giảm đi qua cỏc năm.

Tuy nhiờn, đến năm 2007, hệ số đảm nhiệm vốn lưu động đó tăng lờn 1,45 tức là phải mất tới 1,45 đồng vốn lưu động mới tạo ra được 1 đồng doanh thu và sang năm 2008, cần 2,09 đồng vốn lưu động mới tạo ra 1 đồng doanh thu. Do doanh thu của cụng ty giảm, trong khi lượng vốn lưu động vẫn tăng lờn, do đú khả năng tạo doanh thu của vốn lưu động trong Cụng ty đó giảm. Cụng ty cần cú sự quan tõm, điều chỉnh kịp thời để đạt được những kết quả khả quan hơn trong những năm sắp tới.

So sỏnh hệ số đảm nhiệm vốn lƣu động của Cụng ty Cổ phần Xõy lắp Bƣu điện Hà Nội với một số cụng ty cú cựng quy mụ trong ngành xõy lắp bƣu điện:

Bảng 2.15: So sỏnh hệ số đảm nhiệm vốn lưu động Cụng ty Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2007 Cụng ty CP Xõy lắp BĐ Hà Nội 1,38 1,10 1,45 2,09 Cụng ty CP Phỏt triển cụng trỡnh viễn thụng 0,64 0,99 1,20 1,50 Cụng ty CP Đầu tư và Xõy dựng BĐ 0,72 0,72 0,71 0,94

(Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của 3 cụng ty trong cỏc năm 2005, 2006, 2007, 2008)

Sau khi nghiờn cứu bảng phõn tớch trờn, cú thể thấy so với Cụng ty Cổ phần Xõy lắp Bưu điện Hà Nội, 2 cụng ty cũn lại sử dụng vốn lưu động hiệu quả hơn rừ rệt. Cụng ty Cổ phần đầu tư và xõy dựng bưu điện trong cả 4 năm, hệ số này đều nhỏ hơn 1, là do cụng ty này cú thế mạnh về cung cấp vật liệu phục vụ thi cụng cỏc cụng trỡnh thụng tin bưu điện, do đú lượng vốn được quay vũng nhiều hơn và doanh thu tạo ra cũng lớn hơn. Cụng ty Cổ phần phỏt triển cụng trỡnh viễn thụng trong 2 năm 2005 và 2006, chỉ tiờu hệ số đảm nhiệm vốn lưu động nhỏ hơn 1, tức là cụng ty này cần ớt hơn 1 đồng vốn lưu động để tạo ra 1 đồng doanh thu. Sang năm 2007 và năm 2008, chỉ tiờu này cũng tăng lờn trờn 1 đồng, do chịu ảnh hưởng chung từ việc năm 2007 việc chia tỏch khối bưu chớnh và viễn thụng đó khiến việc xỏc nhận doanh thu của cụng ty bị ảnh hưởng và năm 2008 chịu ảnh hưởng tiờu cực chung của suy thoỏi kinh tế. Tuy nhiờn, chỉ tiờu này ở Cụng ty cổ phần phỏt triển cụng trỡnh viễn thụng vẫn thấp hơn so với Cụng ty Cổ phần Xõy lắp Bưu điện Hà Nội, đõy cũng là điều mà cụng ty cần lưu ý trong quỏ trỡnh hoạt động, để cú thể đạt mức độ tương đương so với cỏc doanh nghiệp cựng ngành.

91

Chỉ tiờu này được tớnh bằng cụng thức sau: Tỷ suất lợi

nhuận (mức doanh lợi) VLĐ

=

Lợi nhuận sau thuế VLĐ bq trong kỳ

Chỉ tiờu này phản ỏnh một đồng vốn lưu động hoạt động trong kỳ kinh doanh thỡ tạo ra bao nhiờu đồng lợi nhuận.

Để đỏnh giỏ chớnh xỏc hiệu quả hơn, đầy đủ hơn về việc sử dụng vốn lưu động ta cần xem xột đỏnh giỏ thờm chỉ tiờu hiệu quả về lợi nhuận của Cụng ty. Đõy là chỉ tiờu phản ỏnh khả năng sinh lời của vốn lưu động, đõy là chỉ tiờu vụ cựng quan trọng vỡ mọi hoạt động của Cụng ty đều hướng tới mục tiờu cú lợi nhuận cao. Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động càng cao thỡ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng tốt.

Bảng 2.16: Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động

STT Chỉ tiờu Đơn vị tớnh Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1 VLĐ bỡnh quõn Triệu đồng 148.194 175.857 220.628 236.386

2 Lợi nhuận sau thuế Triệu

đồng 9.607 17.475 13.985 12.724

3 Tỷ suất lợi nhuận VLĐ

= (2) / (1) 0,07 0,1 0,06 0,05

( Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của cỏc năm 2005, 2006, 2007, 2008 của Cụng ty Cổ phần Xõy lắp Bưu điện Hà Nội)

Qua bảng phõn tớch trờn, ta thấy tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động của Cụng ty tương đối thấp. Trong cả 4 năm nghiờn cứu, chỉ tiờu này đều thấp hơn 1, nghĩa là 1 đồng vốn lưu động tạo ra chưa được 1 đồng lợi nhuận. Cụ thể, trong năm 2005, tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động của Cụng ty là 0,07; sang năm 2006, chỉ tiờu này tăng lờn 0,1; năm 2007 và năm 2008 chỉ tiờu này lại giảm xuống, lần lượt đạt 0,06 trong năm 2007 và 0,05 trong năm 2008. Trong năm 2006, chỉ tiờu

này đạt cao nhất trong 4 năm, là do trong năm 2006, như đó phõn tớch, Cụng ty Cổ phần Xõy lắp Bưu điện Hà Nội đưa vào sử dụng tũa nhà chung cư cao tầng kết hợp văn phũng, do đú doanh thu và lợi nhuận của Cụng ty trong năm này đó tăng đột biến so với năm trước. Sang năm 2007 và năm 2008, lợi nhuận giảm do trong những năm này, Tập đoàn Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam giảm đầu tư vào mảng xõy dựng cơ bản do hạ tầng mạng viễn thụng tại cỏc tỉnh, thành phố đó phỏt triển tương đối ổn định và hoàn thiện nờn ảnh hưởng đến hoạt động xõy lắp, vốn là lĩnh vực sản hoạt động chủ yếu của Cụng ty. Ngoài ra, trong năm 2008, cũng do ảnh hưởng tiờu cực của suy thoỏi kinh tế nờn cũng gõy khú khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty.

+) So sỏnh tỷ suất lợi nhuận vốn lƣu động của Cụng ty Cổ phần Xõy lắp Bƣu điện Hà Nội với một số cụng ty cú cựng quy mụ trong ngành xõy lắp bƣu điện:

Bảng 2.17: So sỏnh tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động

Cụng ty Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Cụng ty CP Xõy lắp BĐ Hà Nội 0,07 0,1 0,06 0,05 Cụng ty CP Phỏt triển cụng trỡnh viễn thụng 0,06 0,09 0,14 0,03 Cụng ty CP Đầu tư và Xõy dựng BĐ 0,08 0,1 0,06 0,01

(Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của 3 cụng ty trong cỏc năm 2005, 2006, 2007, 2008)

Qua bảng so sỏnh chỉ tiờu tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động, cú thể thấy chỉ tiờu này ở 3 cụng ty trong 4 năm là khỏ đồng đều. Mặc dự thụng qua việc phõn tớch cỏc chỉ tiờu khỏc về hiệu suất sử dụng vốn lưu động ở trờn, Cụng ty Cổ phần Xõy lắp Bưu điện Hà Nội sử dụng vốn lưu động chưa hiệu quả như 2 cụng ty cựng ngành, nhưng khi phõn tớch chỉ tiờu này ta lại nhận thấy sự tương đối đồng đều ở cả 3 cụng ty. Nguyờn nhõn là do 3 cụng ty cú quy mụ

93

vốn lưu động tương đương, nhưng do 2 cụng ty cũn lại cú chi phớ sản xuất kinh doanh cao hơn, do đú lợi nhuận thấp hơn Cụng ty Cổ phần Xõy lắp Bưu điện Hà Nội. Chớnh vỡ vậy nờn tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động của họ khụng cao hơn, mà cũng chỉ tương đương với Cụng ty Cổ phần Xõy lắp Bưu điện Hà Nội. Đặc biệt trong năm 2008, cựng chịu sự tỏc động tiờu cực của suy thoỏi kinh tế nhưng lợi nhuận của Cụng ty Cổ phần Xõy lắp Bưu điện Hà Nội giảm khụng nhiều nhưng 2 cụng ty cũn lại giảm tương đối. Trong năm này, tại Cụng ty Cổ phần Xõy lắp Bưu điện Hà Nội, 1 đồng vốn lưu động tạo ra 0,05 đồng lợi nhuận sau thuế, nhưng tại Cụng ty cổ phần phỏt triển cụng trỡnh viễn thụng, 1 đồng vốn lưu động tạo ra 0,03 đồng lợi nhuận sau thuế và đặc biệt tại Cụng ty Cổ phần Đầu tư và xõy dựng Bưu điện, 1 đồng vốn lưu động chỉ tạo ra 0,01 đồng lợi nhuận sau thuế. Cú thể thấy Cụng ty Cổ phần Xõy lắp Bưu điện Hà Nội đó biết cắt giảm cỏc chi phớ khụng cần thiết, để đảm bảo mức lợi nhuận sau thuế của cụng ty trong năm 2008 khụng giảm quỏ nhiều so với năm 2007. Lợi nhuận sau thuế của Cụng ty Cổ phần Xõy lắp Bưu điện Hà Nội năm 2008 giảm 1.261 triệu đồng, tương đương giảm 9% so với năm 2007 trong khi doanh thu của cụng ty trong năm 2008 giảm 38.866 triệu đồng, tương đương giảm xấp xỉ 26% so với năm 2007. Đõy cũng là một cố gắng đỏng ghi nhận của Cụng ty Cổ phần Xõy lắp Bưu điện Hà Nội mặc dự năm 2008 gặp rất nhiều khú khăn.

2.3.5. Cỏc chỉ tiờu về khả năng thanh toỏn

Trong nền kinh tế thị trường khả năng thanh toỏn là chỉ tiờu hàng đầu cần xem xột đối với một doanh nghiệp. Chỉ tiờu này đỏnh giỏ một cỏch cơ bản đối với tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp đú để từ đú nhà quản trị cú thể đưa ra những quyết định đỳng đắn, nú phản ỏnh trực tiếp tỡnh hỡnh phỏt triển của doanh nghiệp đú.

* Chỉ tiờu khả năng thanh toỏn hiện hành:

Khả năng thanh toỏn hiện hành là thước đo khả năng thanh toỏn ngắn hạn của doanh nghiệp, nú cho biết mức độ cỏc khoản nợ của cỏc chủ nợ ngắn hạn được trang trải bằng cỏc tài sản cú thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tương đương với thời hạn của cỏc khoản nợ đú. Hệ số này càng cao, khả năng trả nợ của doanh nghiệp càng lớn.

Khả năng thanh toán

hiện hành =

Tài sản l-u động Nợ ngắn hạn

Bảng 2.18: Khả năng thanh toỏn hiện hành:

STT Chỉ tiờu Đơn vị tớnh Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1 Tài sản lưu động Triệu đồng 167.789 183.924 257.331 215.441 2 Nợ ngắn hạn Triệu đồng 136.536 128.848 139.865 106.734 3 Khả năng thanh toỏn hiện hành = (1) / (2) 1,23 1,43 1,84 2,02

( Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của cỏc năm 2005, 2006, 2007, 2008 của Cụng ty Cổ phần Xõy lắp Bưu điện Hà Nội)

Đối với mỗi ngành thường cú những yờu cầu về độ lớn của chỉ tiờu khả năng thanh toỏn hiện hành khỏc nhau nhưng nhỡn chung hệ số này lớn hơn 1 thường được đỏnh giỏ là cú khả năng thanh toỏn bỡnh thường.

Chỉ tiờu tài sản lưu động và nợ nắn hạn của Cụng ty được lấy từ bỏo cỏo tài chớnh tại thời điểm 31 thỏng 12 của cỏc năm 2005, 2006, 2007, 2008. Qua bảng số liệu trờn, cú thể thấy tại Cụng ty Cổ phần Xõy lắp Bưu điện Hà Nội, chỉ tiờu khả năng thanh toỏn hiện hành đều lớn hơn 1 và tăng dần trong cỏc năm từ năm 2005 đến năm 2008. Năm 2006, chỉ tiờu này tăng thờm 0,2 tương

95

đương tăng xấp xỉ 16,2% so với năm 2005, tới năm 2007, chỉ tiờu này tăng thờm 0,41 tương đương tăng xấp xỉ 29% so với năm 2006 và sang năm 2008, chỉ tiờu này tăng thờm 0,18 tương đương tăng xấp xỉ 10%. Qua chỉ tiờu này cú thể phản ỏnh tạm thời rằng khả năng thanh toỏn của Cụng ty tương đối tốt, do chỉ tiờu này lớn hơn 1 và tăng dần qua cỏc năm, đảm bảo khả năng thanh toỏn của Cụng ty là khỏ tốt.

+) So sỏnh khả năng thanh toỏn hiện hành của Cụng ty Cổ phần Xõy lắp Bƣu điện Hà Nội với một số doanh nghiệp cựng ngành cú quy mụ tƣơng đƣơng:

Bảng 2.19: So sỏnh khả năng thanh toỏn hiện hành

Cụng ty Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Cụng ty CP Xõy lắp BĐ Hà Nội 1,23 1,43 1,84 2,02 Cụng ty CP Phỏt triển cụng trỡnh viễn thụng 1,44 1,46 1,38 1,27 Cụng ty CP Đầu tư và Xõy dựng BĐ 1,26 1,43 1,53 1,53

(Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của 3 cụng ty trong cỏc năm 2005, 2006, 2007, 2008)

So sỏnh với 2 doanh nghiệp cựng ngành, cú thể thấy khả năng thanh toỏn hiện hành của Cụng ty Cổ phần Xõy lắp Bưu điện Hà Nội tương đương với Cụng ty Cổ phần đầu tư và xõy dựng bưu điện, nhưng thấp hơn so với Cụng ty cổ phần phỏt triển cụng trỡnh viễn thụng. Tuy nhiờn, với cả 3 cụng ty trờn, hệ số này đều lớn hơn 1 và nhỡn chung đều tăng qua cỏc năm, đảm bảo khả năng thanh toỏn tương đối an toàn với cả 3 cụng ty.

Tuy nhiờn, như đó phõn tớch tại phần quản trị vốn lưu động, do chiếm chủ yếu trong tổng lượng vốn lưu động của Cụng ty Cổ phần Xõy lắp Bưu

điện Hà Nội là cỏc khoản phải thu và hàng tồn kho, khụng thể ngay lập tức thu hồi, do đú phải kết hợp phõn tớch thờm cỏc chỉ tiờu khỏc về khả năng thanh toỏn, để cú thể đỏnh giỏ một cỏch cụ thể và chớnh xỏc hơn.

* Hệ số thanh toỏn nhanh

Hệ số thanh toỏn nhanh là tỷ số giữa cỏc tài sản quay vũng nhanh với nợ ngắn hạn. Tài sản quay vũng nhanh là những tài sản cú thể nhanh chúng chuyển đổi thành tiền bao gồm: tiền, chứng khoỏn ngắn hạn, cỏc khoản phải thu.

Khả năng thanh toán nhanh

= Tài sản l-u động - Hàng

tồn kho

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số biện pháp quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Xây lắp Bưu điện Hà Nội ( HACISCO) (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)