3.1 .GIỚI THIỆU VỀ CIC
3.1.1 .Quá trình hình thành và phát triển
3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của CIC
Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam là tổ chức sự nghiệp Nhà nƣớc thuộc NHNN, có chức năng thu nhận, xử lý, lƣu trữ, phân tích, dự báo TTTD phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nƣớc của NHNN; thực hiện các dịch vụ thông tin ngân hàng theo quy định của NHNN và của pháp luật.
Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam có các nhiệm vụ và quyền hạn sau:
a) Xây dựng, trình Thống đốc ký ban hành các văn bản về hoạt động TTTD; tổ chức hƣớng dẫn triển khai thực hiện sau khi đƣợc Thống đốc ký ban hành.
b) Xây dựng, trình Thống đốc phê duyệt các đề án, dự án, kế hoạch, chƣơng trình về phát triển CIC dài hạn, năm năm, hàng năm; tổ chức triển
khai thực hiện sau khi đƣợc Thống đốc phê duyệt.
c) Lập, trình Thống đốc phê duyệt danh mục, tiêu chuẩn về TTTD; tổ chức xử lý, lƣu trữ, quản lý kho dữ liệu quốc gia về TTTD.
d) Tổ chức khai thác, thu thập, mua thông tin tín dụng từ các nguồn trong, ngoài nƣớc; cung cấp kịp thời, đầy đủ, trung thực các sản phẩm TTTD cho NHNN, các TCTD và các tổ chức khác theo quy định của Thống đốc và của pháp luật.
e) Thực hiện phân tích, xếp hạng và chấm điểm tín dụng đối với các tổ chức, cá nhân có quan hệ vay vốn của các TCTD.
f) Xuất bản các ấn phẩm TTTD và phát hành Bản tin TTTD theo quy định của pháp luật.
g) Thực hiện các dịch vụ TTTD; cảnh báo sớm rủi ro tín dụng theo quy định của pháp luật.
h) Đƣợc liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân hoặc thuê chuyên gia trong và ngoài nƣớc để thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao theo quy định của Thống đốc và của pháp luật.
i) Tổ chức các hoạt động nghiên cứu, hội thảo, trao đổi kinh nghiệm về lĩnh vực TTTD; phối hợp với Trƣờng Bồi dƣỡng cán bộ ngân hàng và các tổ chức liên quan tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, viên chức làm công tác TTTD của CIC và của ngành ngân hàng.
j) Quản lý biên chế và sử dụng cán bộ, viên chức.
k) Phối hợp với các đơn vị chức năng thực hiện việc hợp tác quốc tế; tiếp nhận, quản lý các dự án trợ giúp kỹ thuật của các tổ chức quốc tế về lĩnh vực TTTD khi đƣợc Thống đốc giao.
l) Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định của NHNN và của pháp luật.
n) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thống đốc giao.
3.1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban trong CIC
Lãnh đạo CIC là Tổng Giám đốc.Giúp việc cho Tổng Giám đốc có 3 Phó Tổng Giám đốc. Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc do Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Thời hạn bổ nhiệm của ban Tổng Giám đốc là 5 năm.
Tổng Giám đốc có nhiệm vụ: Tổ chức và thực hiện nhiệm vụ của CIC và chịu trách nhiệm trƣớc Thống đốc và pháp luật về toàn bộ hoạt động của CIC; quyết định chƣơng trình, kế hoạch công tác của CIC và áp dụng các biện pháp cần thiết theo thẩm quyền nhằm đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao; ký các văn bản thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Phó Tổng Giám đốc có nhiệm vụ: Chấp hành sự phân công của Tổng Giám đốc; giúp Tổng Giám đốc chỉ đạo, điều hành một số lĩnh vực công tác của CIC và chịu trách nhiệm trƣớc Tổng Giám đốc và pháp luật về lĩnh vực công tác đƣợc phân công phụ trách.
Các phòng ban chuyên môn có chức năng tham mƣu, giúp việc cho Tổng Giám đốc trong việc quản lý, điều hành hoạt động của CIC.
Hình 3.1. Bộ máy tổ chức của CIC (đến tháng 12/2015)
(Nguồn: Phòng HCNS )
Ban Tổng Giám đốc
Board of Directors
Phòng Hành chính - Nhân sự
Administration - Personnel Division
Phòng Thu thập & Xử lý thông tin
Imfomation Collection & Processing Division
Phòng Cung cấp thông tin trong nƣớc
Domestic Imfomation Division
Phòng Cung cấp thông tin ngoài nƣớc
Foreign Imfomation Division
Phòng Nghiên cứu & Phát triển
Research & Development Division
Phòng Xếp hạng Tín dụng
Credit Rating Division
Phòng Kế toán
Finance Division
Phòng Công nghệ thông tin
Imfomation Technologi Division
Phòng Bản tin
Credit Imfomation Buuetin
Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh
Hochiminh City Branch
Tổ dự án FSMIMS
Bảng 3.1. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban tại CIC STT Tên phòng Chức năng, nhiệm vụ
Số nhân viên
1 Hành chính - Nhân sự
Quản lý cán bộ, hợp đồng lao động; công tác thi đua khen thƣởng, kỷ luật; chế độ bảo hiểm; quản lý công sở, tài sản; công tác hành chính, quản trị, văn thƣ, lƣu trữ và bảo vệ cơ quan.
22
2 Nghiên cứu và Phát triển
Nghiên cứu xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, các tiêu chuẩn thông tin trong lĩnh vực TTTD; xây dựng các mẫu sản phẩm và dịch vụ TTTD; giới thiệu và phát triển sản phẩm mới; kiểm soát hoạt động nội bộ; quan hệ đối ngoại.
18
3 Thu thập và Xử lý thông tin
Thu nhận, xử lý, kiểm soát thông tin từ các TCTD theo quy định của Thống đốc NHNN về hoạt động TTTD; hỗ trợ các TCTD về công nghệ thông tin trong hoạt động TTTD.
65
4 Cung cấp thông tin trong nƣớc
Tạo lập báo cáo, cung cấp thông tin phục vụ quản lý của NHNN và các cơ quan quản lý Nhà nƣớc theo quy định của Thống đốc NHNN, các sản phẩm TTTD cho các TCTD, tổ chức khác và cá nhân trong nƣớc.
46
5 Cung cấp thông tin ngoài nƣớc
Trao đổi thông tin với các hãng thông tin quốc tế; tạo lập và cung cấp báo cáo thông tin về tổ chức và cá nhân nƣớc ngoài.
19
6 Xếp hạng tín dụng
Phân tích, tạo lập và cung cấp các sản phẩm, ấn phẩm về xếp hạng, chấm điểm tín dụng doanh nghiệp và cá nhân.
7 Công nghệ thông tin
Quản lý, vận hành, cập nhật dữ liệu và đảm bảo hoạt động hệ thống công nghệ thông tin của CIC; hỗ trợ các chi nhánh NHNN về công nghệ thông tin trong hoạt động TTTD.
20
8 Kế toán Quản lý tài chính, tài sản, hợp đồng kinh tế; thực hiện hạch toán kế toán của CIC. 12 9 Bản tin TTTD Biên tập và xuất bản Bản tin TTTD, Bản tin cảnh
báo và Bản tin TTTD điện tử. 14 10 Chi nhánh Tp. HCM Quan hệ đối ngoại, thu nhận, xử lý thông tin của một
số TCTD phía Nam 9
(Nguồn: Phòng HCNS )
3.1.4 Kết quả hoạt động của CIC
3.1.4.1 Tình hình thu thập và xử lý thông tin
Thu thập thông tin là hoạt động rất quan trọng trong hoạt động của Trung tâm TTTD, nó cung cấp toàn bộ nguồn dữ liệu đầu vào cho mọi hoạt động của CIC. Để thu thập thông tin đƣợc thực hiện tốt, CIC đã chú ý khai thác các nguồn có thể thu thập và đề ra phƣơng pháp thu thập thích ứng. Mặt khác, CIC đã cải tiến mẫu file, quy định chỉ báo cáo file số liệu dạng text không nhận file số liệu Excel nhƣ trƣớc đây cũng tạo điều kiện cho việc báo cáo của các TCTD đƣợc thuận tiện, chính xác, chuẩn hóa nên kết quả thu thập thông tin tại CIC đã có bƣớc chuyển biến tích cực.
Bảng 3.2. Số TCTD tham gia báo cáo thông tin
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015
Số lƣợng TCTD 132 135 138 139 140 Số TCTD báo cáo thông tin 127 131 135 136 138 Tỷ lệ TCTD báo cáo thông tin (%) 96,2 97 97,8 98,6 98,6
Nguồn: Báo cáo CIC qua các năm
Nhìn vào bảng số liệu trên cho thấy, tỉ lệ các TCTD tham gia báo cáo TTTD tăng dần qua các năm, đồng thời số TCTD báo cáo số liệu ngày càng chiếm tỷ lệ cao. Mặc dù, hỗ trợ cho hoạt động của trung tâm TTTD đạt hiệu quả thì công nghệ là nhân tố đặc biệt quan trọng, tuy nhiên, để sử dụng các chƣơng trình phần mềm đó, thì cần phải có đội ngũ chuyên viên chuyên nghiệp, có đạo đức, có trình độ chuyên môn sâu, có khả năng phân tích và xử lý thông tin độc lập.
3.1.4.2 Tình hình cung cấp thông tin
Bảng 3.3.Số lƣợng bản tin cung cấp Chỉ tiêu
Năm
Báo cáo quan hệ tín dụng cho các TCTD Báo cáo xếp hạng tín dụng Báo cáo thông tin về các DN nƣớc ngoài Báo cáo chấm điểm tín dụng thể nhân 2011 388.305 5.693 3.007 88.215 2012 549.075 6.524 3.848 112.536 2013 875.988 12.723 4.137 186.563 2014 1.246.511 21.310 4.552 202.163 2015 1.831.589 28.046 5.348 563.798
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên, ta nhận thấy số lƣợng cung cấp thông tin tăng đều qua các năm. Năm 2015 đã tăng gấp 6 lần so với năm 2011.Cùng với tăng trƣởng tín du ̣ng nền kinh tế, CIC luôn luôn cố gắng cải tiến quy trình công nghê ̣ trả lời tin, bố trí cán bô ̣ đi làm thêm ngoài giờ, thƣ́ 7 để cung cấp kịp thời thông tin đến các TCTD, đảm bảo thông tin đƣợc trả lời ngay trong ngày.
3.2. CƠ CẤU NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CIC
3.2.1. Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi tại CIC:
Đội ngũ cán bộ công nhân viên của CIC ngày nay là sự kết hợp giữa những cán bộ giàu kinh nghiệm và cán bộ trẻ. Lực lƣợng lao động trẻ tại CIC luôn chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng có xu hƣớng gia tăng. Nguyên nhân gia tăng số lƣợng lao động trẻ tại CIC là trong những năm gần đây, CIC liên tục tuyển thêm lao động vào các phòng nghiệp vụ để phục vụ mở rộng phạm vi thu thập và đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu cung cấp thông tin cho các tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nƣớc cũng nhƣ các cá nhân có nhu cầu.
Bảng 3.4. Cơ cấu lao động theo độ tuổi của CIC qua các năm Năm Độ tuổi 2011 2012 2013 2014 2015 Số lƣợng (ngƣờ i) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣờ i) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣờ i) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời ) Tỷ lệ (%) Số lƣợn g (ngƣ ời) Tỷ lệ (%) 22 - 30 53 30,5 79 38,7 98 42,8 122 46,6 12 0 45,6 31 - 45 86 49,4 88 43,1 95 41,5 102 38,9 10 3 39,2 46 - 60 35 20,1 37 18,1 36 15,7 38 14,5 40 15,2 Tổng 174 100 204 100 229 100 262 100 263 100 Nguồn: Phòng HCNS
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu LĐ theo độ tuổi của CIC năm 2011 và năm 2015
Nguồn: Phòng HCNS
Qua bảng trên ta thấy đội ngũ lao động của CIC ngày càng đƣợc trẻ hóa, tỷ lệ độ tuổi trên 30 tuổi ngày càng giảm mà gia tăng nhóm 22-30 tuổi (Năm 2014 tăng gần 4% so với năm 2013). Đây là nhóm lao động trẻ, khỏe, năng động, giàu nhiệt huyết, có sức khỏe tốt và đóng góp lâu dài cho sự phát triển của CIC. Tuy nhiên đây cũng là một bất lợi với CIC vì những lao động dƣới 31 tuổi thƣờng là những ngƣời có ít kinh nghiệm làm việc. Nói chung, đối với tính chất là đơn vị cung cấp thông tin tín dụng thì cơ cấu lao động của CIC là khá hợp lý.
Mức độ trẻ hóa trong cơ cấu NNL tại CIC đƣợc thể hiện rất rõ trên Biểu đồ 3.2, nhóm lao động có độ tuổi từ 22-30 tuổi tăng từ 31% lên 46% và nhóm lao động có độ tuổi từ 46-60 giảm từ 20% xuống 15% trong 5 năm.
3.2.2. Cơ cấu nguồn nhân lực giới tính tại CIC
31% 49% 20% Năm 2011 22-30 31-45 46-60 46% 39% 15% Năm 2015 22-30 31-45 46-60
Bảng 3.5: Cơ cấu NNL theo giới tính của CIC qua các năm
Lao động
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Nam 68 39.1 76 37.3 86 37.6 97 37.0 98 37.3 Nữ 106 60.9 128 62.7 143 62.4 165 63.0 165 62.7 Tổng 174 100 204 100 229 100 262 100 263 100 Nguồn: Phòng HCNS
Biểu đồ 3.3: Cơ cấu NNL theo giới tính của CIC qua các năm
Nguồn: Phòng HCNS
Qua số liệu trên ta thấy, lực lƣợng lao động nữ luôn chiếm tỉ trọng trên 60% trong cơ cấu NNL của CIC và có xu hƣớng ổn định qua các năm. Nhóm lao động nữ chiếm tỷ trọng lớn cũng là một đặc trƣng chủ yếu của ngành Ngân hàng nói chung và của CIC nói riêng. Cơ cấu NNL đƣợc phân bổ đúng đặc trƣng và ngành học , số lƣợng cán bộ làm việc tại phòng công nghệ thông tin là nam và các phòng chuyên môn khác đa số là nữ.Số lƣợng nữ quá nhiều trong cơ quan có ảnh hƣởng đến lƣợng thời gian lao động do chế độ thai sản, con nhỏ… thời gian nghỉ hƣu sớm hơn nam giới. Các nhà quản lý nhân sự tại
0 50 100 150 200 250 300
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Nữ Nam
CIC cần phải rất lƣu tâm đến vấn đề này khi số lƣợng lao động tại CIC đa số là lực lƣợng lao động nữ và trẻ.
3.3. THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƢỢNG NNL LỰC TẠI CIC
3.3.1. Thực trạng về thể lực nguồn nhân lực
CIC là tổ chức sự nghiệp Nhà nƣớc thuộc NHNN, có chức năng thu nhận, xử lý, lƣu trữ, phân tích, dự báo TTTD phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nƣớc của NHNN; thực hiện các dịch vụ thông tin ngân hàng theo quy định của NHNN và của pháp luật. Do vậy yêu cầu nguồn nhân lực của CIC phải đảm bảo tốt yêu cầu về mặt thể lực, có sức chịu đựng dẻo dai trong điều kiện làm việc kéo dài, với yêu cầu bảo mật tuyệt đối. Nhận thức rõ vấn đề này, CIC đã xây dựng những tiêu chuẩn về mặt thể lực nhƣ ban hành bộ tiêu chuẩn sức khỏe kèm với quy chế tuyển dụng lao động…. Ngoài ra, hàng năm CIC tổ chức khám, kiểm tra sức khỏe định kỳ cho tất cả các cán bộ nhân viên và quan tâm đúng mức đến việc chăm sóc và bồi dƣỡng sức khỏe cho toàn bộ cán bộ nhân viên làm việc trong cơ quan.
Trong bối cảnh hiện nay, việc bảo đảm mội trƣờng làm việc an toàn với sức khỏe của ngƣời lao động không chỉ đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp mà còn bảo đảm cho sự phát triển bền vững. CIC đã quan tâm duy trì và nâng cao sức khỏe, thể chất cho ngƣời lao động. Lãnh đạo CIC đã kịp thời có những biện pháp chăm lo tới sức khỏe của ngƣời lao động nhƣ:
Tổ chức khám sức khỏe, khám chữa bệnh nghề nghiệp định kỳ hàng năm cho 100% cán bộ, công nhân viên và khám chuyên khoa cho chị em lao động phụ nữ;
Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các chế độ chính sách đối ngƣời lao động nhƣ thời gian làm việc, nghỉ ngơi; bố trí lao động phù hợp với yêu cầu, trình độ và điều kiện cụ thể; bồi dƣỡng chống nóng, độc hại; thực hiện chế độ trợ cấp cho ngƣời lao động có hoàn cảnh gia đình khó khăn; tổ chức kỳ
nghỉ hè vui cho các cháu thiếu nhi, mẫu giáo v.v...
Ngoài những việc trên, CIC còn duy trì và thực hiện tốt pháp lệnh Dân số; thực hiện tốt công tác phòng chống các tệ nạn xã hội.
CIC trang cấp đầy đủ, kịp thời các thiết bị, quần áo đồng phục, tăng cƣờng công tác an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ.
Bảng 3.6. Phân loại sức khỏe lao động tại CIC năm 2015
Loại Số lƣợng (SL) Tỷ lệ (%) Loại sức khỏe I II III IV SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) Nam 98 37.3 25 25.5 42 42.9 30 30.6 1 1.0 Nữ 165 62.7 33 20.0 61 37.0 66 40.0 5 3.0 (Nguồn: Phòng HCNS) Loại I: Sức khỏe tốt,
Loại II: sức khỏe khá,
Loại III: sức khỏe bình thƣờng;
Loại IV: sức khỏe yếu.
Hiện tại, trong CIC, số cán bộ nhân viên có sức khỏe loại II chiểm tỷ lệ cao nhất với lao động nam là 42,9% và lao động nữ là 37%. Sau đó là sức