Chọn chuẩn thô:

Một phần của tài liệu Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp : Thiết kế công nghệ dập – Qui trình công nghệ gia công tay biên động cơ D6 (Trang 50 - 53)

V. Chế độ Nhiệt

2. Chọn chuẩn thô:

Chọn chuẩn thô chủ yếu để gia công các chuẩn tinh thống nhất. Khi chọn chuẩn thô cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Đảm bảo độ chính xác cần thiết về vị trí tơng quan giữa bề mặt không gia công với bề mặt sắp gia công.

- Đảm bảo phân bố đủ lợng d cho các bề mặt gia công. Xuất phát từ hai yêu cầu trên thì có một số lời khuyên sau:

+ Theo một phơng kích thớc nhất định, nếu trên chi tiết gia công có một bề mặt không thì nên chọn mặt đó làm chuẩn thô.

+ Theo một phơng kích thớc nhất đinh, nếu trên chi tiết gia công có hai hay nhiều bề mặt không gia công thì ta nên chọn bề mặt nào có yêu cầu độ chính xác về vị trí tơng quan so với bề mặt gia công cao nhất làm chuẩn thô.

+ Theo một phơng kích thớc nhất định, nếu trên chi tiết có tất cả các bề mặt đều gia công thì ta nên chọn bề mặt phôi nào có lợng d nhỏ và đồng đều nhất làm chuẩn thô.

+ Theo một phơng kích thớc nhất định, nếu trên chi tiết gia công có nhiều bề mặt đủ tiêu chuẩn làm chuẩn thô, thì ta nên chọn bề mặt nào bằng phẳng trơn tru nhất làm chuẩn thô.

+ ứng với một bậc tự do cần thiết chúng ta chỉ đợc phép chọn và dùng chuẩn thô không quá một lần. Nếu vi phạm điều kiện này thì là phạm chuẩn thô. Điều đó sẽ gây ra sai số tơng quan rất lớn khi gia công.

Dựa vào các lời khuyên trên và căn c vào kết cấu cụ thể của chi tiết gia công. Ta có các phơng án chọn chuẩn thô nh sau:

a. Phơng án 1:

+ Chọn chuẩn thô là bề mặt thân tay biên:

- Khi định vị vào thân tay biên để gia công hai mặt đầu thì thân biên tì vào đồ định vị khống chế bốn bậc tự do.

Ưu điểm:

- Khi định vị vào thân biên đảm bảo độ chính xác tơng quan giữa thân không gia công và hai mặt đầu.

- Có thể định vị bằng đồ gá tự định tâm, gia công nhiều dao tạo điều kiện nâng cao năng suất.

Nhợc điểm:

- Độ cứng vững không cao.

W

W

Sơ đồ chọn chuẩn thô là bề mặt thân của tay biên.

b. Phơng án 2:

Chọn chuẩn thô là hai mặt đầu kết hợp với hai vành ngoài của lỗ khi này mặt đầu tì vào phiến tì khống chế 3 bậc tự do, hai vành ngoài một vành khống chế hai bậc tự do, một vành khống chế một bậc tự do.

Ưu điểm: làm cho kết cấu của đồ gá đơn giản hơn tăng đợc độ cứng vững khi gá đặt chi tiết vì vậy dùng phơng pháp này để gia công chuẩn tinh chính là mặt đầu.

- Sau khi gia công hai mặt đầu ta sử dụng một trong hai mặt đầu kết hợp 2 lỗ cơ bản, để gia công các chuẩn tinh phụ.

Nhợc điểm: Yêu cầu phôi tơng đối chính xác (mặt đầu, vành ngoài không có ba via ...) để dùng mặt đầu và vành ngoài làm chuẩn thô thì việc gá đặt chi tiết sao cho thuận lợi nhất khi phay mặt đầu ở nguyên công đầu tiên.

Ngoài ra cũng có thể gia công 2 lỗ cơ bản theo phơng án: gia công lỗ nhỏ với chuẩn thô là vành ngoài mặt đầu nhỏ và một mặt đầu, việc sử dụng vành ngoài làm chuânt thô sẽ cho phép đảm bảo vị trí tơng quan của lỗ cơ bản so với vành ngoài. Sử dụng mặt đầu đã qua gia công đảm bảo độ vuông góc giữa đờng tâm lỗ với mặt đầu.

Sau đó để gia công lỗ to, ta sử dụng chuẩn tinh chính là lỗ vừa gia công với mặt đầu, khi đó sẽ đảm bảo khoảng cách tâm hai lỗ cơ bản, tuy nhiên phơng án này tốn nguyên công nên ít sử dụng.

Vậy qua việc phân tích hai phơng án chọn chuẩn thô để gia công chuẩn tinh ta chọn phơng án 2 làm chuẩn thô.

Sơ đồ định vị khi dùng mặt đầu kết hợp với hai vành ngoài.

Một phần của tài liệu Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp : Thiết kế công nghệ dập – Qui trình công nghệ gia công tay biên động cơ D6 (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w