- Khơng nên đổ lỗi cho người dân bởi “hạn chế về nhận thức”, mà phải thấy lỗi này do chính tay nghề của tác viên PTCĐ
1. Diễn tiến tiếp cận và phương pháp tìm hiểu CĐ
1.2. Phương pháp tìm hiểu cộng đồng
Tìm hiểu cộng đồng qua cứ liệu cĩ sẵn
Trước khi tiếp cận một cộng đồng, tác viên phát triển phải tìm hiểu tất cả những gì cĩ thể biết được thơng qua các nguồn thơng tin tư liệu cĩ liên quan đến cộng đồng trong cuộc nghiên cứu, như: thư tịch, tư liệu, sách báo, tạp chí…
Ví dụ: thống kê về dân số, thơng số về địa lý, sản lượng sản xuất kinh tế, vấn đề nhân lực và nguồn lao động…
Nguồn thơng tin này khơng phải thật sự chính xác 100% nhưng cung cấp cho ta một tồn cảnh rất cĩ ích. Hoặc rất tiện khi thu thập những thơng tin cần đến mà các phương pháp khác khơng thể thu thập được
1. Diễn tiến tiếp cận và phương pháp tìm hiểu CĐ
Phát triển cộng đồng 32
June 15, 2010
Phỏng vấn sâu:
Phương pháp phỏng vấn sâu những đối tượng là những người hiểu rõ bề sâu của cộng đồng, cần chuẩn bị:
- Vùng nội dung cần thu thập thơng tin bằng những câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu…
- Tránh những câu hỏi chung chung khơng đi sâu vào vấn đề, mà loại thơng tin này khĩ lịng thu thập được bằng thống kê, hay trong cứ liệu.
- Việc phỏng vấn sâu cần chú ý đến thời gian phỏng vấn, tránh mất thời giờ và làm phiền người được phỏng vấn
1. Diễn tiến tiếp cận và phương pháp tìm hiểu CĐ
Quan sát tham dự (lân la với người dân)
- Phương pháp này giúp tác viên thâm nhập thực tế, đi sâu vào cộng đồng và tìm hiểu cộng đồng từ bên trong, nhìn các vấn đề của cộng đồng bằng cái nhìn của chính người dân.
- Chỉ cần hịa đồng, lắng nghe, quan sát tác viên sẽ nắm bắt rất nhiều tâm tư, nguyện vọng, cơng việc hàng ngày của người dân. Thơng tin mang lại được xem gần như tiếng nĩi chung của cộng đồng
- Địa điểm thuận lợi cho việc thu thập thơng tin là nơi mà người dân trong cộng đồng thường tụ tập trao đổi.
1. Diễn tiến tiếp cận và phương pháp tìm hiểu CĐ
Phát triển cộng đồng 34
June 15, 2010
Điều tra với sự tham gia của người dân
- Đặc trưng của phương pháp này là thu hút mọi người dân trong cộng đồng cùng tham gia.
- Tạo điều kiện cho người dân cung cấp thơng tin, phát hiện vấn đề và cùng đưa ra các giải pháp.
- Cĩ thể thực hiện để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong tồn bộ quá trình hoạt động phát triển cộng đồng.
- Các cơng cụ và kỹ thuật thu thập, xử lý và phân tích thơng tin cĩ thể sử dụng một cách độc lập nhau hoặc kết hợp lồng ghép với nhau.
1. Diễn tiến tiếp cận và phương pháp tìm hiểu CĐ
Một số cơng cụ, kỹ thuật điều tra với sự tham gia của người dân:
- Thảo luận nhĩm tập trung - Phân tích trường hợp
- Hội thảo
- Xây dựng cây thư mục
- Xây dựng biểu đồ nhân quả - Xây dựng bản đồ xã hội
- Xây dựng chân dung - Kể chuyện
- Một số cơng cụ và kỹ thuật khác
1. Diễn tiến tiếp cận và phương pháp tìm hiểu CĐ
Phát triển cộng đồng 36
June 15, 2010
+ Tổ chức thảo luận trong dân
Vai trị của tác viên:
- Giúp cho người dân tổng hợp, hệ thống hĩa các vấn đề nêu lên.
- Giúp cho người dân tự phân tích nguyên nhân, tìm ra biện pháp giải quyết và hướng tới hành động.
- Làm sao hướng dẫn người dân tránh bàn tán một cách tản mạn, cĩ khi thiếu khách quan, vị lợi…
- Cần phải thay đổi cách nghĩ thụ động trong dân chúng, giúp cho người dân tự ý thức, từ đĩ mới tạo được động cơ hành động vì lợi ích chung của cộng đồng.
1. Diễn tiến tiếp cận và phương pháp tìm hiểu CĐ
+ Điều tra từng mảng vấn đề với sự tham gia chủ động của người dân:
- Tạo điều kiện cho đại diện chính quyền hay người dân trong cộng đồng tham gia một cách đắc lực theo từng lĩnh vực của họ.
- Khuyến khích động viên người dân chủ động tham gia bàn bạc, đưa ra ý kiến và quyết định những vấn đề mà người dân am hiểu trong lĩnh vực của họ.
- Các nội dung cần thu thập thơng tin phải được chuẩn bị kỹ. Thực sự nắm vững chuyên mơn theo từng mảng vấn đề cần thu thập.
1. Diễn tiến tiếp cận và phương pháp tìm hiểu CĐ
Phát triển cộng đồng 38
June 15, 2010
- Yếu tố địa vực: vị trí địa lý, đất đai, sơng ngịi, nguồn tài nguyên thiên nhiên…
- Yếu tố dân số: tổng số dân, tốc độ tăng dân số, độ tuổi, tháp tuổi, các thơng tin những nhĩm yếu thế và tình trạng thất nghiệp
- Yếu tố kinh tế: cơ cấu ngành nghề và những tiềm năng phát triển và cơ cấu thu nhập và mức độ làm việc ổn định của người lao động
- Yếu tố văn hĩa – xã hội: (1) tộc người, tơn giáo - tín ngưỡng, hệ giá trị chuẩn mực; (2) dịch vụ y tế cơng cộng, giáo dục, các tệ nạn xã hội…