Dư nợ độ tăng trưởn g Dư nợ Tỷ trọng (%) tăng trưởng (%) Dư nợ Tỷ trọng (%) tăng trưởng (%) 201 4 5.047 4.235 83,91 812 16,09 201 5 7.968 57,87 6.878 86,32 62,41 1.090 13,68 34,24 201 6 9.213 15,62 7.967 86,48 15,83 1.246 13,52 14,31
Năm bảo đảm bằng tài sản Giá trị Tỷ lệ cho vay/Giá trị TSĐB 2014 5.047 9.346 54 2015 7.968 15.654 50,9 2046 9.213 20.796 44,3
(Nguồn: Báo cáo TSBĐ Agribank Ninh Bình 2014-2016)
□ Bảo đảm bằng bảo lãnh
□ Bảo đảm bằng tài sản
Nguồn: Báo cáo TSBĐ năm 2014-2016
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu các biện pháp bảo đảm tiền vay tại Agribank tỉnh Ninh Bình năm 2014-2016
Qua biểu đồ cơ c ấu các bi ện pháp BĐTV ta thấy đuợc xu huớng biến động của cơ cấu BĐTV nhu sau: tình hình hoạt động tại ngân hàng có xu hướng gi ảm tỷ l ệ cho vay bằng b ảo lãnh, tăng tỷ l ệ cho vay b ằng b ảo đảm bằng tài s ản. Có nghĩa l à tốc độ tăng dư nợ cho vay bảo đảm bằng tài sản nhanh hơn tốc độ cho vay có b ảo đảm bằng b ảo lãnh. Tốc độ tăng trưởng của
56
cho vay bảo lãnh thấp hơn tốc độ cho vay có b ảo đảm nói chung và cho vay bằng tài s ản nói riêng.
d. về tình hình tài sản bảo đảm
❖Tỷ lệ cho vay trên giá trị TSBĐ
Theo quy định của Agribank Vi ệt Nam thì:
- Đối với tài sản cầm cố, thế chấp: mức cho vay tối đa bằng 75% giá trị TSBĐ.
- Trường hợp cầm cố bằng chứng khoán, các gi ấy tờ có giá: mức cho vay tối đa thực hi ệ n theo quy định của Tổng giám đốc Agrib ank Vi ệt Nam từng
thời .
- Đối với bộ chứng từ xuất khẩu thế chấp vay vốn: mức cho vay tối đa bằng 100% giá trị bộ chứng từ hoàn hảo trừ đi số tiền lãi vay phải trả trongBảng 2.6: Tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản bảo đảm
Năm TSBĐ Bất động sản Động sản giá Tài sản khác Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọn g (%) Giá trị Tỷ trọng (%) 2014 9.346 7.159 76, 6 1.74 7 18,7 280 3,0 160 1,7 2015 15.654 11.521 73, 6 3.08 3 19,7 736 4,7 314 2 2016 20.796 14.598 70, 2 4.15 9 20 1.081 5,2 958 4,6
(Nguồn: Báo cáo TSBĐ năm 2014- 2016)
Từ bảng trên ta thấy tỷ l ệ cho vay trên tổng TSBĐ của ngân hàng đạt tỷ l ệ thấp dưới 60% (mức cho vay đối với đất động s ản thường l à 70%, đối với tài s ản thế chấp thường thấp hơn hoặc bằng 50%, đối với gi ấy tờ có giá thường l à 90-100%), chứng tỏ mức độ an toàn của các kho ản vay b ảo đảm là khá cao. Khả năng thu nợ từ vi ệ c xử lý tài s ản khả quan. Mặt khác đây cũng l à
57
hạn chế đối với ngân hàng vì với một tỷ l ệ cho vay thấp như vậy gây khó khăn cho khách hàng trong việ c đáp ứng đủ TSBĐ cho kho ản vay của mình.
Trong giai đoạn 2014-2016 tỷ lệ cho vay trên tổng giá trị TSBĐ có xu hướng gi ảm xuống từ 54% năm 2014 xuống 50,9% năm 2015 xuống 44,3% năm 2016. Thể hi ệ n mức độ rủi ro ng ày c àng gi ảm đồng thời thể hi ệ n xu hướng thắt chặt điều kiện BĐTV của ngân hàng.
❖Cơ cấu tài sản bảo đảm
Bảng 2.7: Cơ cấu tài sản bảo đảm
Trong các loại TSBĐ thì bất động s ản chi ếm tỷ trọng cao nhất, trên 70% giá trị TSBĐ, ti ếp đó động s ản l à chi ế m khoảng 19%, gi ấy tờ có giá chi ế m kho ảng 5%, còn lại l à các loại tài s ản khác. Đây l à một cơ c ấu được đánh giá là khá an toàn vì:
- Trong các loại tài s ản thì b ất động s ản l à t ài s ản có giá trị cao nhất, có thị trường tiêu thụ rộng lớn nhất, dễ kiểm soát nhất lại chiếm tỷ trọng cao nhất
- Loại tài s ản là động s ản cũng chiếm tỷ trọng lớn và có sự tăng lên giữa các năm trong cơ cấu TSĐB, điều này chứng tỏ những năm gần đây Chi nhánh đã tăng lòng tin vào việc nhận thế chấp, cầm cố các động s ản.
Nă m TSTổngBĐ Hoàn trả lại TSBĐ cho khách hàng Bán TSBĐ Nhận TSBĐ thay thế cho nghĩa vụ được bảo đảm Nhận tiền hoặc tài sản khác từ người thứ ba Phương thức khác Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị trọngTỷ (%) Giá trị trọngTỷ (%) Giá trị trọngTỷ (%) Giá trị trọngTỷ (%) 201 4 9.346 61 8 6,61 50 0,53 32 0,34 10 0,1 25 0,26 201 5 15.654 95 4 6,09 62 0,4 25 0,16 14 0,09 17 0,11 201 6 20.796 99 2 4,77 89 0,43 28 0,13 21 0,1 20 0,09
- Gi ấy tờ có giá chiếm tỷ trọng không lớn mặc dù chúng có độ an toàn cao vì:
+ Do thị trường của gi ấy tờ có giá tại Vi ệt Nam chưa thực sự phát triển, thị trường tiêu thụ còn hạn chế.
+ Khách hàng vay của chi nhánh không có sẵn các loại giấy tờ có giá. Mặt khác, mức độ trượt giá của các loại tài sản này là khá cao, chi phí cơ hội khi dùng loại t ài sản này làm TSBĐ là khá cao. Khách hàng thường chỉ b ảo đảm bằng gi ấy tờ có giá khi thị trường của loại tài sản này có xu hướng gi m mạnh.
Nguồn: Báo cáo TSBĐ năm 2014-2016
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu tài sản bảo đảm
Cơ c ấu TSBĐ không có biến động gì nhiều qua các năm qua. Tỷ lệ bất động sản năm 2015 giảm 3% so với 2014, năm 2016 giảm 3,4% so với 2015. Dù có một ít biến động nhưng nhìn chung cơ c ấu TSBĐ vẫn được đánh giá l à khá an toàn.
d. về xử lý tài sản bảo đảm
Bảng 2.8: Cơ cấu các hình thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay.
Khi khách hàng thực hiện xong nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi, ngân hàng sẽ trả lại gi ấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc tài s ản b ảo đảm cho nguời vay. Từ b ảng cơ c ấu trên ta thấy tỉ trọng trả lại TSBĐ cho khách hàng từ năm 2014 đến năm 2016 l à thấp, duới 10%. Lý do trả lại do khách hàng không có nhu cầu vay vốn nữa, hoặc do khách hàng mang TSBĐ sang TCTD khác để vay vốn.
Tại Agribank tỉnh Ninh Bình, khi khách hàng không trả đuợc nợ cho ngân hàng, ngân hàng buộc phải dựa theo các thỏa thuận trong hợp đồng bảm đảm và các thỏa thuận khác để xử lý tài sản, tỷ lệ của các biện pháp xử lý từ năm 2014 đế n năm 2016 chi ếm duới 1%.
Trên thực tế, giá trị TSBĐ mà ngân hàng cần xử lý để thu hồi vốn về lớn hơn so với các dữ li ệu trên b ảng 2.8. Cụ thể giá trị TSBĐ cần xử lý theo thứ tự từ năm 2014 - 2016 l à 176; 191; 203 tỷ đồng. Nhung do nhiều nguyên nhân mà ngân hàng không thể xử lý các TSBĐ đuợc, một số lý do đó l à:
+ Tính thanh khoản của TSBĐ: Do TSBĐ là bất động sản của chi nhánh chủ yếu ở vùng nông thôn nên tính thanh kho ản rất thấp.
+ Khả năng phát mại tài sản thông qua phương thức bán đấu giá TSBĐ: việ c niêm yết đấu giá tại nơi có b ất động s ản bán đấu giá l à một việ c cực kỳ khó khăn, phức tạp do người có tài s ản phải xử lý cố tình không tuân thủ pháp luật, không tự nguyệ n thi hành. Hình thức bán TSBĐ công khai cũng có thể gây bất lợi đến uy tín và hoạt động kinh doanh của bên bảo đảm, chi phí tổ chức b án đấu giá tài s ản khá cao, có hi ệ n tượng thông đồng, ép giá giữa những người đăng ký mua tài s ản đấu giá. Bên cạnh đó, do chủ thể bán đấu giá tài s ản không có chức năng cưỡng chế, thu giữ tài s ản thế chấp nên nhiều khi phiên đấu giá đã ho àn tất nhưng lại không thu được tiền vì bên bảo đảm không chịu giao tài s ản cho bên mua hoặc không l àm thủ tục chuyển nhượng quyền sở hữu tài s ản cho người trúng đấu giá theo quy định.
+ Bên bảo đảm không hợp tác, chống đối việ c b àn giao tài s ản.
+ Chủ tài s ản có nhiều quan hệ với địa phương, hoặc chủ tài s ản có “lịch sử” hay chống đối, khiếu nại các cơ quan ban ngành nên cơ quan thi hành án “ngại” cưỡng chế các đối tượng này.
+ Khó khăn trong việ c thực hiện quyền định giá khi xử lý tài s ản.
+ Hạn chế của hành lang pháp lý, sự thi ếu phối hợp của các bên liên quan. Tại Agrib ank tỉnh Ninh Bình, với một lượng lớn khách hàng truyền thống cùng với sự nỗ lực phát triển và ho àn thiện các phương thức cho vay để tạo điều ki ệ n tốt nhất cho khách hàng, cho nên từ năm 2014-2016, ngân hàng luôn uy trì đ c một l ng lớn giá trị TSBĐ của các ho n vay. Theo định kỳ, ngân hàng đã kiểm tra lại giá trị TSBĐ này để tránh những rủi ro có thể xảy ra cho khoản vay.
2.3ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY
2.3.1 Kết quả.
❖ Dư nợ cho vay có bảo đảm của chi nhánh liên tục tăng, tốc độ tăng tr ởng há cao. Đ y l h qu t t y u của vi c mở rộng tín ng. Tr ớc
sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sự rủi ro của các kho ản vay, ngân hàng đã tăng trưởng tín dụng đi đôi với việ c tăng cho vay theo hình thức có bảo đảm, nhằm hạn chế thấp nhất các tổn thất cho ngân hàng khi xảy ra các trường họp khách hàng không có khả năng trả được nợ vay vốn.
❖ Tỷ trọng cho vay có đảm bảo liên tục tăng và chiếm tỷ lệ lớn trong tổng dư nợ. Kết quả này là do định hướng của Agribank tỉnh Ninh Bình l à đặt an to àn nguồn vốn lên hàng đầu, không vì mục tiêu tăng trưởng tín dụng nhanh và đáp ứng được nhu cầu cạnh tranh với các NHTM khác mà bỏ qua vi c cho vay có o đ m, g y ra rủi ro cho ng n h ng.
❖ Dư nợ có b ảo đảm bằng tài s ản chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay có b ảo đảm. Chi nhánh có xu hướng tăng tỷ lệ cho vay b ảo đảm bằng tài s ản, giảm tỷ l ệ cho vay bằng bảo lãnh. Điều này là do bảo đảm bằng tài s ản có một mức độ rủi ro thấp, còn hoạt động cho vay bằng bảo lãnh là hình thức b ảo đảm khá mới mẻ, có rủi ro cao hơn, khó đánh giá về mức độ bảo đảm của bên bảo lãnh sẽ trả nợ cho ngân hàng nếu như bên được bảo lãnh không thể trả nợ cho ngân hàng.
❖ Tỷ l ệ giá trị kho ản vay/tổng giá trị tài s ản gi ảm, tăng tỷ l ệ b ảo đảm b ằng bất động sản, động s ản. Vi ệ c này khiến cho nghiệp vụ cho vay của chi nhánh hạn ch đ c rủi ro v đ y l xu h ớng t t y u trong thời hi n nay để tăng trưởng tín dụng trong giới hạn cho phép và đa dạng hoá danh mục t i s n.
❖ Xử lý tài sản bảo đảm: giá trị TSBĐ xử lý được so với giá trị TSBĐ cần được xử lý chi ếm tỷ l ệ rất thấp. Do chi nhánh gặp nhiều khó khăn bất cập từ chính ngân hàng như hồ sơ cho vay không chặt chẽ, hành lang pháp lý yếu kém, khách hàng chống đối việ c b àn giao tài s ản,...
Trong quá trình áp dụng v à triển khai vi ệ c thực hi ệ n nghi ệ p vụ BĐTV tại chi nhánh đã phát sinh một số khó khăn và trở ngại dẫn đến hiệu quả của công tác b ảo to àn vốn chưa cao, các bi ện pháp BĐTV chưa thực sự phát huy được tác dụng và uy lực của mình, thể hi ện cụ thể như sau:
❖ Vi ệ c áp dụng các TSBĐ tại chi nhánh vẫn chưa phong phú và đa dạng, chi nhánh chỉ áp dụng một số TSBĐ thông dụng, có độ an to àn cao như nhà ở, quyền sử dụng đất, máy móc, thiết bị, sổ tiết kiệm, trái phiếu, kỳ phiếu... Một số tài s ản khác, dễ xác định giá trị như các kho ản phải thu, hàng hóa trong kho,. lại chưa có trong danh mục TSBĐ của chi nhánh.
❖ Công tác xử lý tài s ản còn nhiều hạn chế: do nhiều nguyên nhân, bao gồm c ả nguyên nhân chủ quan và khách quan chẳng hạn như vi ệc thẩm định TSBĐ của cán bộ thẩm định không tốt, hay do những quy định, chính sách của các cơ quan, ban ngành còn nhiều bất cập, đã gây ra những tranh chấp, khó khăn trong việ c xử lý tài s ản thu hồi nợ đọng, nợ quá hạn, tốn kém nhiều công sức v à chi phí.
❖ Việ c định giá TSBĐ tại chi nhánh còn nhiều b ất cập, chủ yếu còn mang tính chủ quan t phía cán ộ tín ng. Vi c t i s n đ c đánh giá ch a thật chính xác với giá trị thực của chúng. Do đó còn tồn tại các kho ản vay không thu hồi gốc và lãi ngay c ả khi đã tiến hành xử lý tài s ản bảo đảm, gây ra nợ xấu cho chi nhánh.
2.3.3 Nguyên nhân
2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan
❖ Hành lang pháp lý về BĐTV chưa ho àn thiện: Hành lang pháp lý cho hoạt động giao ịch o đ m ch a ho n chỉnh, đồng ộ v thi u thống nh t giữa các văn n, vi c đăng ý giao ịch o đ m th c hi n ph n tán ở nhiều cơ quan khác nhau tạo kẽ hở trong quản lý. Ví dụ xung đột trong gi ải quyết xử lý TSBĐ giữa các văn bản pháp luật: Theo quy định tại Nghị định
163/2006/NĐ-CP, Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT- BTP-BTNMT- NHNN, TCTD được quyền thực hiện chuyển nhượng kể c ả khi bên b ảo đảm không hợp tác, tuy nhiên các quy định khác có liên quan (như quy định về chuyển quyền sử dụng đất) quy định phải có chữ ký của chủ tài s ản nên các cơ quan có thẩm quyền không thực hiện theo quy định tại Nghị định 163/2006/NĐ-CP, Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT- BTP-BTNMT- NHNN.
❖ Ye u tố cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM: Xu hướng nới lỏng các điều ki ện vay vốn nhằm thu hút khách hàng, tăng dư nợ cho vay, chấp nhận mạo hiểm để thực hi ện mục tiêu mở rộng thị phần và tối đa hoá l ợi nhuận. Trước đây tại địa b àn tỉnh Ninh Bình, chỉ có một số ngân hàng hoạt động như Agrib ank, Vietinbank, BIDV,... nhưng sau một thời gian, hàng loạt các ngân hàng khác đã thành lập chi nhánh tại Ninh Bình như Lienvietpostbank, Vietcombank, SHB,... Điều này gây ra một áp lực cạnh tranh r t lớn cho Agri an tỉnh Ninh Bình, đó l l m sao thu hút đ c những khách hàng tiềm năng, vừa l àm tăng được dư nợ mà vẫn đảm bảo được các điều i n cho vay.
❖ Lĩnh vực cho vay truyền thống của Agribank Vi ệt Nam nói chung và của tỉnh Ninh Bình nói riêng l à nông nghiệp - nông thôn - nông dân. Agri an chi nhánh Ninh Bình hoạt động trên địa n rộng hắp c tỉnh, xâm nhập s âu vào tận trong các vùng nông thôn xa xôi cho nên hầu het các TSBĐ đều là nhà ở, quyền sử dụng đất, khó có thể mở rộng TSBĐ là hàng trong kho, các kho ản phải thu,... Bên cạnh đó, TSBĐ chi ế m tỷ trọng ở vùng nông thôn cao, nên thị trường b ất động s ản cũng kém sôi động, kết hợp với quản lý vĩ mô yếu kém và vướng mắc trong vấn đề pháp lý - hành chính gây khó khăn cho ngân hàng trong quá trình xử lý TSBĐ.
❖ Do quyền ưu tiên trong xử lý tài s ản của các TCTD cũng chưa được đề cao đúng mức, dù pháp luật đã quy định ngân hàng được quyền trong chủ động xử lý tài s ản bảo nhưng ngân hàng lại chưa nhận được sự ủng hộ, tạo điều kiện hỗ trợ của một số cơ quan có thẩm quyền. Hiệu lực thi hành án chưa cao gây nhiều khó khăn cho ngân hàng. Ngoài ra, theo Điều 301 Bộ luật Dân sự 2015 mới (vừa có hiệu lực từ 1/1/2017), trong trường hợp người đang giữ tài s ản không giao TSBĐ thì bên nhận b ảo đảm chỉ có quyền khởi ki ện tại tòa án. Như vậy, quyền thu giữ TSBĐ của chi nhánh không được duy trì theo