Năm ∖∖ Chỉ tiêu ∖ 2014 2015 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng thu nhập 1701 1786 1879 85 105 93 105 Tổng chi phí 1588 1623 1668 35 102 45 103 Lợi nhuận 113 163 211 50 144 48 129
Qua biểu đồ trên ta thấy du nợ ngắn hạn tăng qua các năm, chiếm tỷ trọng chủ yếu trên tổng du nợ. Cụ thể nhu sau:
- Năm 2014 du nợ ngắn hạn đạt 7.820 tỷ đồng chiếm 79% tổng du nợ
- Năm 2015 du nợ ngắn hạn đạt 8.599 tỷ đồng chiếm 79% tổng du nợ, tốc độ tăng truởng 10% so với năm 2014
- Năm 2016 du nợ ngắn hạn đạt 9.002 tỷ đồng chiếm 77% tổng du nợ, tốc độ tăng tuởng 5% so với năm 2015.
Sở dĩ du nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao do đặc thù của Agribank chi nhánh Ninh Bình, vốn tín dụng chủ yếu tập trung đầu tu vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn và phục vụ sản xuất kinh doanh.
Tỷ trọng cho vay trung dài hạn năm 2014, 2015, 2016 nhỏ hơn 50%. Điều này cho thấy tín dụng ngắn hạn luôn l à thế mạnh của Chi nhánh. Trong khi đó du nợ trung hạn và dài hạn cũng tăng qua các năm nhung tốc độ tăng nhanh, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn trung, dài hạn đã tốt hơn.
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ phân theo thành phần kinh tế
Ta th y, tỷ trọng cho vay hộ s n xu t v cá nh n đã có s tăng lên qua các năm. C thể nh sau:
- Năm 2014 du nợ hộ sản xuất, cá nhân đạt 4.794 tỷ đồng chiếm 48% tổng n
- Năm 2015 dư nợ hộ s ản xu ất, cá nhân đạt 5.638 tỷ đồng chi ế m 51% tổng dư nợ, tốc độ tăng trưởng 18% so với năm 2014
- Năm 2016 dư nợ hộ sản xuất, cá nhân đạt 5.668 tỷ đồng chiếm 49% tổng dư nợ, tốc độ tăng tưởng 6% so với năm 2015.
Như vậy, chi nhánh cũng đã đang dần dần chuyển hướng cho vay qua các năm, không tập trung quá nhiều vào các tổ chức kinh tế mà nâng cao dần tỷ trọng cho vay hộ sản xuất, cá nhân.
Nguyên nhân là do Agribank chi nhánh Ninh Bình đang mở rộng, chú trọng cho vay nông nghiệp - nông thôn - nông dân. Đây l à đối tượng đang được chính phủ ưu tiên, ưu đãi c ấp tín dụng và l à đối tượng cho vay gặp ít rủi ro hơn. Đồng thời đây cũng l à đối tượng, lĩnh vực cho vay truyền thống của Ng n h ng nông nghi p.
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh Agribank tỉnh Ninh Bình 2014-2016
Trước những khó khăn, thách thức đặt ra của nền kinh tế thị trường trong và ngo ài nước, Agribank chi nhánh Ninh Bình đã bám sát định hướng chủ trương phát triển kinh tế của địa phương, với tinh thần đo àn kết quyết tâm phấn đấu của mỗi cán bộ công nhân viên trong chi nhánh, hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Ninh Bình đạt được những kết quả khá cao và to àn di ện, từng bước l ấy hiệu quả kinh doanh l àm mục tiêu phấn đấu, tăng thu nhập và đảm b ảo đời sống của cán bộ công nhân viên. L ợi nhuận của chi nhánh trong các năm không ổn định do các b i ế n động của c ả nền kinh t ế: Năm
2014 là 113 tỷ đồng đến năm 2015 là 163 tỷ đồng, tăng lên 50 tỷ đồng với tỷ l ệ tăng l à 44%, đến năm 2016 lợi nhuận là 211 tỷ đồng tăng 48 tỷ đồng so với năm 2015 với tỷ lệ tăng 29%. K ết quả trên phản ánh sự thành công của chi nhánh đang dần vượt qua giai đoạn khủng ho ảng trong thời gian 2012-2014.
2.2THỰC TRẠNG VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH NINH BÌNH
2.2.1 Các văn bản pháp lý về hoạt động bảo đảm tiền vay tại Agribank Ninh Bình
Từ khi ra đời cho tới nay đã có rất nhiều văn b ản pháp luật đề cập đến hoạt động BĐTV, b ởi vì hoạt động này liên quan đến nhiều vấn đề bức xúc và có tính bi ế n động cao. Trong thời gian đầu, các qui định về BĐTV còn rất nhiều t cập, o đó h ng loạt các qui định mới ra đời, ổ sung v thay th các qui định cũ tạo ra một hành lang pháp lý về BĐTV khá chặt chẽ, chi ti ết và hợp lý hơn. Hi ện nay, các TCTD khi thực hi ện BĐTV đã và đang áp dụng các văn n pháp luật sau:
❖ Bộ luật Dân sự 2015.
❖ Luật đất đai 2013.
❖ Nghị định 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 về đăng ký giao dịch bảo đảm.
❖ Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm.
❖ Nghị định 11/2012/NĐ-CP ng ày 22/02/2012 về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006.
❖ Nghị định của Chính phủ số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 về cho vay không có bảo đảm bằng tài s ản.
❖ Nghị định số 75/2000/NĐ - CP ra ngày 08/12/2000 của Chính Phủ về công chứng, chứng thực.
❖ Quyết định số 35/QĐ-HĐTV-HSX ngày 15/01/2014 về ban hành Quy định giao dịch bảo đảm c ấp tín dụng trong hệ thống Agribank.
Dựa vào số văn b ản pháp luật điều chỉnh hoạt động BĐTV như trên, chúng ta có thể thấy sự quan tâm của các c ấp ngành có liên quan đến quá trình thực hiện BĐTV. Hệ thống pháp luật đã ngày c àng được mở rộng thông thoáng hơn, giúp cho ngân hàng và khách hàng dễ dàng đi đến thoả thuận hơn. Tuy nhiên, cũng còn rất nhiều điểm chưa được phù hợp và thích đáng, đòi hỏi các nhà l àm luật cần có sự điều chỉnh kịp thời hơn.
2.2.2 Quy trình và nội dung của hoạt động bảo đảm tiền vay tại Agribank Ninh Bình.
2.2.2.1. Quy trình và nội dung bảo đảm tiền vay bằng tài sản
❖ Ti ế p nhận xử lý hồ sơ
Bộ phận tín dụng tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ t ài s ản b ảo đảm. Trong quá trình này, bộ phận tín dụng có trách nhi m xác minh sơ ộ tính pháp lý, mức độ h ng t i s n có phù hợp với điều kiện nhận b ảo đảm tại ngân hàng và quy định pháp luật hay không. Trong trường hợp tài s ản không đủ điều ki ệ n thì thông báo cho khách hàng v à đề nghị đổi tài s ản khác. Nế u t ài s ản đủ điều ki ện, bộ phận tín dụng sẽ
sắp xếp thời gian và l à người trực ti ếp đi thẩm định tài s ản của khách hàng. Do Agrib ank tỉnh Ninh Bình chưa có bộ phận định giá tài s ản riêng nên cán bộ tín dụng sẽ chịu trách nhiệm thẩm định tài s ản.
❖ Thẩm định tài s ản.
Cán bộ tín dụng sẽ dựa vào b ộ hồ sơ do khách hàng cung c ấp để đi thẩm định tài s ản: khảo sát thực tế tại nơi có tài s ản bảo đảm, liên hệ với các cơ quan có thẩm quyền cấp các loại giấy tờ liên quan tới tài sản b ảo đảm và một số nguồn thông tin khác như chính quyền địa phương, công an, tòa án, các ngân hàng khác,... Dưới đây l à các nội dung chính mà cán bộ tín dụng của Agribank Ninh Bình thẩm định tài s ản:
(i) Thẩm định giá trị pháp lý của tài s ản b ảo đảm nợ vay:
- Kiểm tra tính hợp pháp của tài s ản b ảo đảm: nếu tài sản thuộc loại tài s ản c ấm, cán bộ tín dụng sẽ thông báo với khách hàng yêu cầu đổi sang tài s ản khác có đủ điều ki ện hơn.
- T ài s ản có đang cầm cố, thế chấp ở một tổ chức tín dụng khác không? - Nếu tài sản đang bị tranh chấp pháp lý thì cán bộ tín dụng sẽ đưa ra
thông áo t chối ch p nhận t i s n n y.
(ii)Thẩm định về tính sở hữu của tài s ản: tài s ản thuộc sở hữu của ai.
- Nếu tài sản có đăng ký quyền sở hữu thì việ c thẩm định tính sở hữu của t i s n o đ m thông qua vi c iểm tra tr c ti p trên gi y tờ sở hữu t i s ản. Nếu không thuộc sở hữu của người trực ti ếp đi vay, cán bộ thẩm định sẽ
yêu cầu được gặp trực ti ếp người sở hữu tài s ản để tìm hiểu các thông tin cần
thi ết như có cho người đi vay mượn tài s ản không,...
- Nếu tài s ản bảo đảm không không đăng ký quyền sở hữu thì cán bộ thẩm định sẽ xem xét tính sở hữu của tài s ản bảo đảm từ các nguồn thông tin
(iii) Thẩm định tính hiện hữu của tài s ản: tài s ản có thực sự tồn tại hay không?
(iv) Thẩm định giá trị của tài s ản
Cán b ộ thẩm định sẽ căn cứ vào khung giá đất của địa phương nơi có tài s ản và tham khảo giá trị thị trường của tài s ản để ra quyết định xem giá trị của tài s ản đó là bao nhiêu.
(v) Thẩm định khả năng phát mại của tài s ản.
❖ Thiết lập hợp đồng
Sau khi thẩm định, hai bên đã thỏa thuận được các điều ki ện về tín dụng, bộ phận tín dụng có nhiệm vụ soạn thảo hợp đồng bảo đảm tiền vay trình giám đốc hoặc người ủy quyền ký. Sau đó hợp đồng này sẽ được đưa cho khách hàng đẻ đi công chứng hợp đồng bảo đảm hoặc đăng ký giao dịch bảo đảm với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Hợp đồng được lập thành 03 b ản chính, khách hàng giữ 01 b ản, ngân hàng giữ 01 b ản được lưu ở phòng kế toán - ngân quỹ, cơ quan đăng ký giao dịch b ảo đảm giữ 01 b ản. Hợp đồng bảo đảm được lập thành hợp đồng bảo đảm riêng, không nằm trong hợp đồng tín ng.
Sau khi hợp đồng cầm cố thế chấp đã được đăng ký giao dịch bảo đảm, cán bộ tín dụng nhận lại bộ hồ sơ b ảo đảm tiền vay, ti ế p tục ti ến hành vi ệ c cho vay và ti ế n hành nhập tài s ản vào kho.
Đối với tài s ản bảo đảm hình thành từ vốn vay, khi tài s ản đã đưa vào sử dụng các bên sẽ lập phụ lục hợp đồng cầm cố, thế chấp t ài s ản hình thành từ vốn vay, trong đó mô tả đặc điểm và xác định giá trị tài sản.
❖ Quản lý tài s ản bảo đảm.
Cứ 06 tháng một lần, cán bộ tín dụng sẽ đi kiểm tra lại tài s ản bảo đảm và lập biên b ản kiểm tra tài s ản có chữ ký của khách hàng sở hữu tài s ản, lưu vào hồ sơ gốc. Ngo ài ra, tài s ản sẽ được tái định giá theo quy định
của Agribank hoặc đột xuất khi phát hiện tài sản bị dịch chuyển, thay đổi ảnh huởng lớn đến giá trị tài s ản. Bộ phận tín dụng chủ động đề xuất vi ệ c định giá lại tài s ản b ảo đảm v à kết họp với b ộ phận định giá thực hi ệ n.Vi ệ c tái định giá
tài s ản phải đuọc lập thành biên b ản và biên b ản định giá lại là một phụ ki ện của biên bản định giá. Bộ phận tín dụng chịu trách nhiệm b áo cáo lại lãnh đạo các truờng họp sau:
- Giá trị tài sản sau định giá lại không đủ bảo đảm tiền vay
- Tài s ản bị mất mát hoặc hu hỏng đến mức không thể sử dụng đuọc nữa. Khi đó ngân hàng cần yêu cầu khách hàng bổ sung thêm giá trị tài s ản bảo đảm hoặc thu hồi nọ phần thiếu bảo đảm.
Nếu tái định giá mà giá trị tài s ản bảo đảm tăng thì ngân hàng có thể tăng du nọ cho khách hàng nếu khách hàng có nhu cầu.
❖ Xử lý tài sản bảo đảm (khi kết thúc họp đồng hoặc khi thanh lý tài s ản...)
Khi nguời vay thực hiện xong nghĩa vụ trả nọ gốc và lãi, ngân hàng sẽ trả lại gi ấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc tài sản b ảo đảm cho nguời vay đồng thời lập gi ấy xác nhận giải tỏa tài s ản bảo đảm để gửi tới các đơn vị có liên quan, ti n h nh thanh lý h p đồng o đ m, đồng thời ti n h nh thông báo gi ải chấp tới các phòng ban: phòng công chứng, phòng tài nguyên môi truờng, trung tâm đăng ký giao dịch động s ản.
Trong truờng họp khách hàng không trả đuọc nọ khi đến hạn thì ngân hàng có thể ti ến hành xử lý tài sản b ảo đảm theo thỏa thuận trong họp đồng b ảo đảm. Truờng họp các b ên không xử lý đuọc t ài s ản b ảo đảm theo phuơng thức đã thỏa thuận, các ên uộc ph i x lý tại tòa án.
Về ph ơng thức x lý: N u các ên có thỏa thuận, có thể x lý theo một trong các ph ơng thức sau:
- Nhận chính tài s ản b ảo đảm để thay thế cho vi ệ c thực hi ện nghĩa vụ được bảo đảm
- Nhận các khoản tiền, tài s ản mà bên thứ b a phải trả hoặc phải giao cho bên bảo đảm.
Trong trường hợp không có thỏa thuận về phương thức xử lý tài s ản b ảo đảm, thì tài sản bảo đảm được đấu giá theo quy định của pháp luật. Riêng đối với tài s ản bảo đảm có thể xác định được giá cụ thể, rõ ràng trên thị trường thì ng ời x lý t i s n đ c án theo giá thị tr ờng m hông ph i qua thủ t c án đấu giá, đồng thời thông báo cho bên bảo đảm và các bên cùng nhận bảo đảm khác (nếu có). Sau khi xử lý tài sản bảo đảm mà vẫn chưa thu hồi đủ kho ản vay, thì ngân hàng tiếp tục truy đòi nợ đối với khách hàng vay vốn.
2.2.2.2 Quy trình và nội dung bảo đảm tiền vay không bằng tài sản
❖ Ti ế p nhận xử lý hồ sơ.
Bộ phận tín dụng tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng, xác minh sơ bộ tính pháp lý của bộ hồ sơ.
❖ Thẩm định.
Cán bộ tín dụng thẩm định về uy tín của khách hàng, mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp, có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết, có dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, và hi ệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định pháp luật. N u hách h ng đáp ứng đ c các điều i n trên, cán bộ tín dụng lập hồ sơ cho vay trình lên cấp trên để ký phê duyệt kho ản vay.
Đối với khách hàng được vay vốn không có bảo đảm bằng tài s ản theo quy định của Agrib ank Vi ệt Nam phải tho ả mãn các điều ki ệ n sau:
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhi m n s theo quy định của pháp luật;
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết;
- Có dự án đầu tư hoặc phương án s ản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, và hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù
hợp với quy định pháp luật;
- Được xếp hạng tín nhi ệ m theo tiêu chí phân loại khách hàng của Tổng giám đốc Agrib ank Vi ệt Nam.
❖ Quản lý sau khi cho vay
Sau khi cho vay, cán bộ tín dụng thường xuyên theo dõi các khoản vay, báo cáo tình hình sử dụng vốn vay, khả năng thu hồi nợ. Nếu xét thấy khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích, hoặc có dấu hiệu kinh doanh không hiệu quả, cán bộ tín dụng phải báo cáo với c ấp trên và có biện pháp thu hồi n thích h p.
2.2.3 Thực trạng hoạt động bảo đảm tiền vay tại Agribank tỉnh Ninh Bình.
BĐTV chỉ là một trong những điều kiện để c ấp tín dụng nhưng trong thời điểm hi ện nay thì BĐTV vẫn l à bi ện pháp hữu dụng nhất mà ngân hàng có thể áp dụng để phòng chống rủi ro. Nếu yêu cầu quá chặt chẽ trong BĐTV sẽ khiến ngân hàng bỏ lỡ nhiều cơ hội cho vay, nhưng nếu nới lỏng điều kiện bảo đảm sẽ dẫn tới rủi ro cho ngân hàng. Xác định được ý nghĩa và tầm quan trọng đó của BĐTV, ngân hàng luôn chủ trương đề cao công tác áp dụng các