2.2 .Phƣơng pháp xử lý số liệu
3.1.1 Giới thiệu về chi nhánh Thái Thụy
3.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tháng 9/1951, Ngân hàng Thái Bình đƣợc thành lập với 2 cơ sở đầu tiên: Thái Ninh và Thụy Anh. Năm 1969 hai huyện Thụy Anh và Thái Ninh sát nhập thành huyện Thái Thụy, từ đó ngân hàng cũng sát nhập thành ngân hàng Thái Thụy. Năm 1988 hệ thống ngân hàng tách làm 2 cấp, ngân hàng Thái Thụy chuyển hẳn sang cấp kinh doanh với tên gọi là Ngân hàng nông nghiệp huyện Thái Thụy. Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thái Thụy hoạt động và trƣởng thành của gắn liền với công cuộc cách mạng của cả nƣớc và phát triển kinh tế xã hội trong Huyện. Mặc dù gặp muôn vàn khó khăn nhƣng dƣới sự lãnh đạo của lãnh đạo, chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thái Thụy đã từng bƣớc phát triển và lơn mạnh nhƣ ngày nay.
NHNo&PTNT chi nhánh Thái Thụy đã tập trung đầu tƣ phát triển theo các chƣơng trình kinh tế xã hội của địa phƣơng thông qua quyết định 67/CP. Hiện nay chi nhánh Ngân hàng NN &PTNT huyện Thái Thụy thƣờng xuyên có quan hệ tín dụng với một số lƣợng lớn khách hàng và doanh nghiệp trên địa bàn huyện. Cho đến nay chi nhánh Ngân hàng NN& PTNT huyện Thái Thụy đã 2 lần đƣợc Nhà nƣớc trao tặng „‟ Huân chƣơng lao động hạng 3”. Cùng với sự phát triển kinh tế đất nƣớc, NHNo&PTNT chi nhánh Thái Thụy trong thời đại công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc đã không ngừng đổi mới hoạt động , ngày càng nâng cao uy tín, vị thế của mình trong hệ thống ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tại Thái Bình.
3.1.1.2. Cơ cấu tổ chức
Ban Giám đốc là chịu trách nhiệm cao nhất, trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động nghiệp vụ của cơ quan, các phòng ban chức năng. Ban giám đốc gồm 4 thành viên: 1 Giám đốc và 3 Phó giám đốc.
Các phòng chức năng: Trƣởng phòng là ngƣời đứng đầu các phòng, giúp cho Trƣởng phòng là phó phòng, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc và dƣới sự quản lý, điều hành trực tiếp của các Phó Giám đốc phụ trách; có trách nhiệm xây dựng, tổ chức thực hiện các kế hoạch, nhiệm vụ công tác của phòng, kiểm soát và trực tiếp thực hiện hoạt động nghiệp vụ. Lãnh đạo phòng chịu trách nhiệm trƣớc ban giám đốc về kết quả các nhiệm vụ của phòng.
Các phòng chức năng bao gồm:
Phòng kế hoạch - kinh doanh: gồm 16 ngƣời, trong đó có trƣởng phòng và 02 phó phòng. Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kinh doanh phân khai và quyết toán các chỉ tiêu kế hoạch đến nhóm và ngƣời lao động, thực hiện công tác tái thẩm định, cho vay, thu nợ và kiểm tra kiểm soát nội bộ, hậu kiểm công tác tín dụng.
Phòng hành chính - nhân sự: gồm 4 ngƣời, thực hiện nhiệm vụ: Phụ trách mua sắm trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc phục vụ kinh doanh, theo dõi, quản lý và bảo dƣỡng sửa chữa tài sản, công cụ lao động. Quản lý văn phòng, văn thƣ, phƣơng tiện vận chuyển, công tác tổ chức cán bộ, thi đua khen thƣởng.
Phòng kế toán - ngân quỹ: gồm 17 cán bộ, thực hiện công tác ngân quỹ, quản lý thu chi, hoạt động huy động vốn, các dịch vụ tài chính ngân hàng cho toàn bộ chi nhánh. Ngoài ra, phòng còn có chức năng hậu kiểm các hóa đơn, chứng từ của các phòng tại chi nhánh.
Các phòng giao dịch thực hiện nhiệm vụ huy động vốn,thanh toán, chuyển tiền, chi trả kiều hối, cho vay, thu nợ và các hoạt động khác nhƣ 1 Ngân hàng nhỏ trừ công tác quản lý tài chính chi tiêu.
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do những biến động phức tạp và khó dự báo của thị trƣờng, tuy nhiên trong những năm qua và đặc biệt là năm 2018-2019 Agribank Thái Thụy nhận đƣợc nhiều sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, NHNN tỉnh Thái Bình và Ban lãnh đạo Agribank. Đây chính là động lực quan trọng, động viên khích lệ tập thể Ban giám đốc và cán bộ nhân viên Agribank Thái Thụy quyết tâm phấn đấu hoàn thành tốt các mục tiêu, kế hoạch đã đề ra.
3.1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh, với lợi thế là chi nhánh NHTM 100% vốn Nhà nƣớc, có mạng lƣới gồm điểm giao dịch trải rộng toàn huyện, Agribank Thái Thụy đã hoạch định một chiến lƣợc huy động vốn vừa cân đối nguồn vốn trƣớc mắt, vừa tạo thế ổn định và phát triển vững chắc cho những năm tiếp theo, trong đó chú trọng nguồn vốn tại chỗ của các tầng lớp dân cƣ, các tổ chức kinh tế.
Cùng với uy tín Agribank đã đƣợc xây dựng trên 20 năm và các yếu tố thuận lợi của thị trƣờng, NHNN kiểm soát chặt chẽ, kỷ cƣơng đối với thị trƣờng vốn và lãi suất, sức hấp dẫn của các kênh đầu tƣ khác giảm sút… làm cho nhu cầu gửi tiền tăng lên. Đến 31/12/2018, thị phần nguồn vốn của chi nhánh chiếm tỷ lệ 52.1% tổng huy động của các NH và TCTD trên địa bàn Thái Thụy, cao hơn so với năm 2017 (tỷ lệ 50,6%). Đây là kết quả của sự cố gắng lớn của cán bộ, nhân viên trong điều kiện công tác huy động vốn có tính cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng, công ty tín dụng trên địa bàn. Tình hình huy động vốn của Agribank Thái Thụy đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn của Agribank Thái Thụy giai đoạn 2014 - 2018
Đơn vị: Tỷ đồng
Theo chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) I. Theo TPKT 2375 100 2626.5 100 3528 100 4158.5 100 5275 100 1. Tổ chức KT 517.6 21,8 341,2 13,0 281.5 8,0 244.5 5,9 336.5 6,4 2. Dân cƣ 1854 78,1 2283 86,9 3245 92,0 3913 94,1 4936.3 93,6 3. TCTD 3.4 0,1 2.3 0,1 1.5 0,0 1 0,0 2.2 0,0 II. Theo kỳ hạn 2375 100 2626.5 100 3528 100 4158.5 100 5275 100 1. KKH 334 14,1 261 9,9 381 10,8 383 9,2 483.5 9,2 2. CKH < 12T 1676 70,6 2198.5 83,7 2893 82,0 3514.5 84,5 4204.5 79,7 3. 12T≤KH<24T 201 8,5 83.5 3,2 139.5 4,0 210 5,1 449,9 10,7 4. CKH ≥ 24T 164 6,9 83.5 3,2 114.5 3,2 51 1,2 22 0,4
II. Loại tiền 2375 100 2626,5 100 3528 100 4158.5 100 5275 100
1. Nội tệ 2134 89,9 23901.2 91,0 3316 94,0 3942.5 94,8 5051 95,6
2. Ngoại tệ 241 10,1 236.5 9,0 212 6,0 216 5,2 224 4,4
Tốc độ tăng 14,9 10,6 34,3 17,9 26,9
(Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh chi nhánh Thái Thụy 2014 - 2018)
Bảng 3.1 cho thấy, từ năm 2014 đến năm 2018, tổng nguồn vốn huy động của Agribank Thái Thụy đã có mức tăng trƣởng đáng kể. Năm 2014 tổng nguồn vốn huy động là 2375 tỷ đồng , đến năm 2018 đã đạt 5051 tỷ đồng, tăng 2676 tỷ đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 122,1% so với năm 2014. Trong đó, vốn huy động năm 2016 tăng hơn 300 tỷ đồng so với năm 2015, năm 2018 tăng hơn 1000 tỷ đồng so với năm 2017. Với tốc độ tăng trƣởng 26,9% đƣợc đánh giá là con số đáng nể về hoạt động huy động vốn của chi
nhánh. Tuy nhiên, năm 2015 tốc độ tăng trƣởng huy động vốn chỉ đạt trên 10% , nguyên nhân chính là do giảm nguồn vốn huy động từ TCKT nhƣ: Kho bạc Nhà nƣớc, tiền gửi BHXH...
Theo kỳ hạn huy động vốn, nguồn vốn không kỳ hạn có sự tăng trƣởng ổn định trong 5 năm và luôn chiếm tỷ trọng trên dƣới 10% thì nguồn vốn huy động có kỳ hạn dƣới 12 tháng và trên 12 tháng có sự biến động về giá trị và tỷ trọng. Năm 2014, tổng nguồn vốn huy động trên 12 tháng tại Agribank Thái Thụy chiếm 15,4%, từ năm 2015 đến năm 2017, lãi suất huy động trên thị trƣờng biến động rất lớn, để tránh rủi ro lãi suất các NHTM huy động tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng với lãi suất huy động cao hơn kỳ hạn trên 12 tháng, nên đã thu hút KH gửi loại kỳ hạn này. Đến năm 2017, tỷ trọng tiền gửi huy động dƣới 12 tháng chiếm tỷ trọng khá cao là 84,5% trong tổng nguồn vốn huy động, nguồn vốn huy động có kỳ hạn trên 12 tháng tỷ trọng chỉ còn chiếm 6,3%. Năm 2018, khi lãi suất huy động ổn định, lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng cao hơn kỳ hạn dƣới 12 tháng, vì thế nên nguồn vốn huy động có kỳ hạn trên 12 tháng tăng trở lại và đạt tỷ trọng 11,1% trong tổng nguồn vốn.
Đạt đƣợc kết quả tăng trƣởng huy động vốn cao nhƣ trên là do thời gian qua Agribank Thái Thụy đã có những giải pháp thiết thực nhƣ: Khuyếch trƣơng thƣơng hiệu nhằm tăng sức cạnh tranh, tích cực đổi mới các thủ tục khi giao dịch, nâng cao chất lƣợng phục vụ, tạo niềm tin cho KH khi sử dụng dịch vụ của Agribank; đƣa ra chiến lƣợc huy động vốn phù hợp, điều hành linh hoạt công cụ lãi suất, có nhiều chƣơng trình huy động vốn hấp dẫn, triển khai có hiệu quả các chƣơng trình huy động vốn dự thƣởng của Agribank. Bên cạnh đó, chi nhánh quan tâm tạo thuận lợi cho các tổ chức kinh tế trong và ngoài địa bàn nhƣ KBNN, BHXH khi thanh toán và chi trả.
3.1.1.3.2. Hoạt động cho vay
Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng Agribank chi nhánh Thái Thụy. Hoạt động này mang lại thu nhập chủ yếu cho NH và tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Nhận thức đúng đắn vấn đề này, trong những năm qua Agribank Thái Thụy luôn đặt lên hàng đầu phƣơng châm “An toàn - Hiệu quả - Bền vững”. Hoạt động cho vay ngày càng đƣợc nâng cao cả về chất lƣợng và số lƣợng, đảm bảo an toàn, hiệu quả.
Bảng 3.2: Tình hình cho vay của Agribank Thái Thụy 2014 -2018
Đơn vị: Tỷ đồng
CHỈ TIÊU
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) I. Tổng dƣ nợ 2882.5 100 3210.5 100 3502.5 100 3984 100 4372.5 100
1. Theo loại tiền
- Nội tệ 2801 97,2 3143.5 97,9 3440.5 98,2 3937.5 98,8 4344.5 99,4 - Ngoại tệ 81.5 67 62 46.5 28 2. Theo thời hạn - Ngắn hạn 1974 68,5 2325.5 72,4 2452.5 70,0 2680 67,3 2754 63,8 - Trung, dài hạn 908.5 31,5 885 27,6 1050 30,0 1304 32,7 1618.5 36,2 3. Theo TPKT - Doanh nghiệp 756 26,2 897 27,9 932 26,6 951.5 23,9 946 21,6 - Hộ GĐ,cá nhân 2126 73,8 2314 72,1 2570.5 73,4 3032.5 76,1 3426.5 78,4 II. Nợ xấu 38.5 1,34 60.5 1,89 66 1,89 77.3 1,94 84,4 1,93 III. Nợ quá hạn 68 2,37 97.5 3,03 101 2,88 259,4 6,51 228,2 5,22
(Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh chi nhánh Thái Thụy 2014 - 2018)
Dƣ nợ cho vay của Agribank Thái Thụy liên tục tăng qua 5 năm: năm 2015 tăng 328 tỷ đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 11,4%; năm 2016 tăng 292 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 9,1%; năm 2017 tăng 481,5 tỷ đồng, tốc độ tăng 13,7%; năm 2018 tăng gần 400 tỷ đồng, tƣơng ứng với tốc độ tăng 9,8%. Tuy nhiên,
khi nhìn vào bảng 3.2, có thể nhận thấy mức tăng trƣởng dƣ nợ cả quy mô và tốc độ đều có xu hƣớng không ổn định. Nguyên nhân là giai đoạn 2014-2018, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã ảnh hƣởng đến nền kinh tế Việt Nam dẫn đến lãi suất thị trƣờng liên tục biến động. Bên cạnh đó nhiều NHTM hoạt động trên địa bàn Thái Thụy mở chi nhánh làm cho thị phần dƣ nợ cho vay của Agribank Thái Thụy giảm từ trên 48% năm 2014, xuống còn 40,6% năm 2018.
Trong giai đoạn 2014 - 2018, cùng với các biện pháp quyết liệt trong xử lý, thu hồi nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh đƣợc đang ở mức thấp dƣới 2%, nhƣng nợ xấu có xu hƣớng tăng dần, do đó cần tăng cƣờng các biện pháp kiểm tra, kiểm soát nội bộ nhằm ngăn ngừa các hiện tƣợng không tuân thủ đúng quy trình nghiệp vụ của cán bộ, nhân viên. Với tỷ lệ nợ xấu dƣới 2% của Agribank Thái Thụy trong những năm qua đã phản ánh sự nỗ lực của Ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên trong việc quản lý rủi ro cho vay, phản ánh tƣơng đối chính xác chất lƣợng hoạt động cho vay của chi nhánh.
3.1.1.3.3. Các hoạt động kinh doanh khác
Thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế đã đƣợc Agribank Thái Thụy triển khai thực hiện từ khá lâu và ngân hàng đã đạt đƣợc những kết quả đáng kể trong lĩnh vực này, đặc biệt là doanh số chi trả kiều hối của Agribank Thái Thụy luôn nằm trong nhóm những đơn vị có doanh số lớn nhất trong toàn hệ thống Agribank và con số này không ngừng tăng trƣởng trong những năm gần đây.
Bảng 3.3: Tình hình thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ của Agribank Thái Thụy giai đoạn 2014-2018
Đơn vị: Triệu USD
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 1. Doanh số chi trả kiều hối 27.52 32.91 39.345 41.135 41.715
2. Doanh số thanh toán hàng hóa xuất khẩu
6.315 10.155 11.86 7.645 6.93
3. Doanh số thanh toán hàng hóa nhập khẩu
17.105 12.695 11.46 13.99 17.21
4. Doanh số mua ngoại tệ 18.16 21.145 31.8 25.085 27.795
5. Doanh số bán ngoại tệ 18.43 21.11 31.685 25.395 27.895
6. Lãi từ kinh doanh ngoại tệ 0.04 0.055 0.065 0.06 0.06
(Nguồn: Báo cáo tổng kết chi nhánh Thái Thụy giai đoạn 2014 - 2018)
Từ bảng số liệu trên cho thấy hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, mua bán ngoại tệ năm 2017 và 2018 so với 2016 có sự sụt giảm đáng kể. Nguyên nhân do kinh tế thế giới suy thoái ảnh hƣởng xấu đến kinh tế Việt Nam nói chung, cán cân thanh toán quốc tế của hệ thống NH và Agribank nói riêng, đặc biệt là tình hình thanh khoản, tình hình biến động liên tục của giá và ngoại tệ USD, làm cho công tác kinh doanh ngoại hối gặp nhiều khó khăn. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh trên địa bàn Thái Thụy với kinh tế còn chậm phát triển, số các doanh nghiệp hoạt động liên quan đến lĩnh vực xuất nhập khẩu không nhiều, bên cạnh nguyên nhân khách quan xuất phát từ nền kinh tế nêu trên, về chủ quan cơ chế chính sách, hệ thống văn bản hƣớng dẫn của Agribank còn nhiều bất cập. Do đó, doanh số thanh toán hàng xuất nhập khẩu của Agribank Thái Thụy những năm vừa qua so với các đơn vị trong hệ thống Agribank đạt kết quả không cao.
Hoạt động dịch vụ
Trong những năm gần đây, đặc biệt là năm 2018, chi nhánh đã tập trung chỉ đạo thực hiện Nghị quyết số 61/NQ-HĐTV ngày 18/5/2016 về các giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ của Agribank nhằm đổi mới, nâng cao chất lƣợng và phát triển các sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả các sản phẩm dịch vụ hiện có, mở rộng các sản phẩm dịch vụ mới, bảo đảm chất lƣợng và có tính thƣơng hiệu cao; Cung cấp các gói sản phẩm dịch vụ kết hợp với việc mở rộng cho vay đối với KH… nhờ đó thu nhập từ hoạt động dịch vụ đã thu đƣợc những kết quả đáng khích lệ.
Bảng 3.4: Thu nhập từ hoạt động dịch vụ của Agribank Thái Thụy
Đơn vị: Tỷ đồng
Nội dung thu 2014 2015 2016 2017 2018 1. Thu từ dịch vụ thanh toán 13.94 18.44 21.08 26.66 30.54 2. Thu từ dịch vụ ngân quỹ 2.02 2.88 3.66 4,68 6,43 3. Thu từ dịch vụ khác 0.40 1.83 3.39 5,63 8,15 4. Thu từ ngoại hối 4.61 4.64 4.66 4,72 4,76
Tr đó: - Kinh doanh ngoại tệ 1.55 2.23 2.76 2,9 2,83 - Kinh doanh vàng bạc 3.06 2.41 1.90 1,91 1,93
Tổng thu dịch vụ ròng 20.97 27.79 32.80 41,68 49.88 Tỷ lệ thu dịch vụ / Thu
ròng TD (%)
9.47% 7.51% 7.78% 9.90% 11.09
(Nguồn: Báo cáo quyết toán khoán tài chính qua các năm từ 2014 – 2018)
Xu hƣớng chung của các NHTM hiện đại muốn hƣớng đến là tỷ trọng thu dịch vụ ngày càng tăng và tỷ trọng thu từ hoạt động tín dụng ngày càng giảm. Trong những năm qua tổng thu dịch vụ ròng của Agribank Thái Thụy