1.1 .Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
1.1.2 .Kết quả và khoảng trống nghiên cứu
1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
1.4.2. Nhóm nhân tố khách quan
1.4.2.1. Môi trường kinh tế
Môi trƣờng kinh tế tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trƣờng ngành hàng này nhƣng lại hạn chế sự phát triển của ngành hàng khác. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tài chính doanh nghiệp, sự thay đổi nhu cầu tiêu dùng hay xu hƣớng phát triển của các ngành hàng, các yếu tố kinh tế bao gồm:
+ Hoạt động ngoại thƣơng: các cơ hội phát triển của doanh nghiệp, các điều kiện canh tranh và khả năng sử dụng ƣu thê quốc gia về công nghệ, nguồn vốn ảnh hƣởng bởi xu hƣớng đóng hay mở của nền kinh tế.
+ Lạm phát ảnh hƣởng đến thu nhập, tiêu dùng và khả năng điều khiển lạm phát sẽ kích thích hoặc kìm hãm đầu tƣ.
+ Sự thay đổi về cơ cấu kinh tế ảnh hƣởng đến xu hƣớng và vai trò phát triển của các ngành kinh tế từ đó kéo theo sự thay đổi chiều hƣớng phát triển của doanh nghiệp .
+ Tốc độ tăng trƣởng kinh tế: phản ánh xu hƣớng phát triển chung của nền kinh tế, có liên quan đến khả năng mở rộng hay thu hẹp quy mô kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
1.4.2.2. Thị trường
Thị trƣờng đầu vào và thị trƣờng đầu ra là các nhân tố ảnh hƣởng khá lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
36
Khi thị trƣờng biến động thì giá cả nguyên vật liệu đầu vào sẽ tăng lên từ đó làm tăng chi phí của doanh nghiệp cuối cùng sẽ gây khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm. Nếu tốc độ tăng giá cả của nguyên vật liệu đầu vào tăng lên mà giá bán lại giảm xuống đồng thời sự sụt giảm về số lƣợng sản phẩm tiêu thụ sẽ làm lợi nhuận của doanh nghiệp giảm xuốn.
Ngƣợc lại, nếu thị trƣờng diễn ra sôi động, khi nhu cầu tăng lên mà giá bán và sản phẩm của doanh nghiệp hợp lý, đáp ứng tốt với nhu cầu của thị trƣờng sẽ tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.4.2.3. Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh có ảnh hƣởng lớn đến doanh nghiệp, doanh nghiệp có cạnh tranh đƣợc thì mới có khả năng phát triển và tồn tại. Ngƣợc lại, doanh nghiệp không có cạnh tranh sẽ bị đẩy lùi ra khỏi thị trƣờng. Đối thủ cạnh tranh ở đây là các nhà kinh doanh, sản xuất cùng sản phẩm hoặc các sản phẩm có khả năng thay thế. Cạnh tranh giúp doanh nghiệp nâng cao hoạt động cũng nhƣ tính năng động của mình để phục vụ khách hàng tốt hơn và không bị thụt lùi. Nếu mức độ cạnh tranh cao thì doanh nghiệp nên biết tận dụng những ƣu thế của mình để không làm giảm hiệu quả của tài sản và khả năng thu lợi của doanh nghiệp.
1.4.2.4. Đơn vị lãnh đạo
Đơn vị lãnh đạo cũng là một yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Ban lãnh đạo sẽ đƣa ra những chính sách phát triển, định hƣớng để đầu tƣ phát triển dài hạn cho đơn vị. Nếu xây dựng các chính sách đúng hƣớng và nhất quán sẽ tạo cho doanh nghiệp những thuận lợi trong việc hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh cho mình để từ đó góp phần làm cho các hoạt động kinh doanh hiệu quả và ổn định.
37
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU