Hạch toán tăng giảm TSCĐ vô hình

Một phần của tài liệu Luận văn: “Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty cổ phần Du Lịch và Thương Mại Đông Nam Á” ppsx (Trang 27 - 31)

II. Hạch toán biến động tscđ

4. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ

5.3 Hạch toán tăng giảm TSCĐ vô hình

a. Tăng TSCĐ vô hình trong quá trình thành lập chuẩn bị kinh doanh. Kế toán phải tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến quá trình thành lập doanh nghiệp

Nợ TK 241 (2412): Tập hợp chi phí thực tế

Nợ TK 133 (1331): Thuế VAT được khấu trừ

Có TK liên quan: 111, 112, 331...

Kết thúc quá trình đầu tư, ghi tăng TSCĐ

Nợ TK 213 (2132)

Đồng thời nếu sử dụng vốn chủ sở hữu, ghi

Nợ TK liên quan 414, 431, 441

Có TK 411

b. Tăng TSCĐ vô hình do bỏ tiền mua bằng phát minh, sáng chế, đặc nhượng, quyền sử dụng đất

BT1: Phản ánh nguyên giá TSCĐ tăng thêm

Nợ TK 213(2131, 2133, 2138...) Nợ TK 133

Có TK liên quan 111, 112,311,331...

BT2: Kết chuyển nguồn vốn chủ sở hữu

Nợ TK liên quan 414, 431, 441...

Có TK 411

c. Tăng TSCĐ vô hình do đầu tư nghiên cứu, phát triển nhằm phục vụ lợi ích lâu dài của doanh nghiệp

BT1: Tập hợp chi phí (chi tiết theo từng dự án)

Nợ TK 241 Nợ TK 133

Có TK liên quan 111, 112,331...

BT2: Kết chuyển giá trị đầu tư, nghiên cứu khi kết thúc quá trình nghiên cứu.

Nợ TK 2133: Nếu được công nhận phát minh, sáng chế

Nợ TK 2134: Nếu được coi là sáng kiến áp dụng tại doanh nghiệp

Nợ TK 627,631, 642, 1421: Nếu dự án thất bại (phân bổ dần hoặc phân bổ một lần). Có TK 241 (2412) kết chuyển chi phí BT3: Kết chuyển nguồn vốn Nợ TK liên quan: 414,431,441 Có TK 411

d. Tăng TSCĐ vô hình do phải chi phí về lợi thế thương mại

Khi chi về lợi thế thương mại, cần xác định chính xác số tiền phải bỏ ra bởi vì lợi thế thương mại thường gắn với TSCĐHH cụ thể như nhà cửa, nhà máy, cửa hàng...

Căn cứ vào các chứng từ liên quan ghi: BT1: Phản ánh nguyên giá TSCĐ tăng thêm

Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐHH

Nợ TK 213 (2135): Nguyên giá TSCĐVH Nợ TK 133 (1332): Thuế VAT được khấu trừ

Có các TK liên quan: 111, 112, 331... BT2: Kết chuyển nguồn vốn: Nợ TK 414, 431, 441 Có TK 411 e. Tăng do nhận vốn góp, vốn cổ phần bằng TSCĐ vô hình (phát minh, sáng chế, nhãn hiệu...) Nợ TK 213: Nguyên giá TSCĐVH

Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh

f. Các trường hợp tăng khác (nhận lại vốn góp liên doanh, được cấp phát, biếu tặng...)

Nợ TK 213: Nguyên giá TSCĐVH

Có TK 222: Góp vốn liên doanh dài hạn Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh

g. Giảm do nhượng bán và giảm do các trường hợp khác (góp vốn liên doanh, trả lại vốn góp liên doanh...) phản ánh tương tự như TSCĐHH.

Ngoài ra, khi trích khấu hao, phải xoá sổ TSCĐ.

Nợ TK 214 (2143)

Sơ đồ hch toán tng quát tăng TSCĐ hu hình, TSCĐ vô hình do mua sm, do XDCB bàn giao... Sơđồ hạch toán giảm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình TK211, 213 TK 111, 112, 341... TK 111, 112, 341... SD xxx Nguyên giá tài sản cốđịnh tăng trong kỳ

Thanh toán ngay (kể cả phí tổn mới)

TK 1332 Thuế VAT được khấu trừ

TK331

Trả tiền cho người bán Phải trả người bán

TK 411

Nhận cấp phát, tặng thưởng liên doanh

TK 414, 431, 441...

Đầu tư bằng vốn chủ sở hữu

Các trường hợp tăng khác (nhận lại vốn góp liên doanh, đánh giá tăng...)

do nhượng bán thanh lý

Một phần của tài liệu Luận văn: “Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty cổ phần Du Lịch và Thương Mại Đông Nam Á” ppsx (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)