CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. P p áp t u t ập số u
Thu th p số liệu sơ cấp
Trong quá trình nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng số liệu cơ cấp để đánh giá thực trạng công tác quản trị nhân lực tại Công ty TNHH Cơ khí xây dựng và thƣơng mại Công nghệ mới. Dựa trên những số liệu sơ cấp thu thập đƣợc thông qua phƣơng pháp điều tra phỏng vấn cán bộ công nhân viên của Công ty TNHH Cơ khí xây dựng và thƣơng mại Công nghệ mới.
Với phƣơng pháp chọn ra 100 số cán bộ công nhân viên để thực hiện làm mẫu điều tra trong quá trình nghiên cứu luận văn, với tổng số mẫu chọn là 291 mẫu. Phiếu điều tra đƣợc thiết kế dựa trên cơ sở tham khảo ý kiến của các cán bộ của đơn vị và các chuyên gia am hiểu về đề tài nghiên cứu. Trƣớc khi tiến hành khảo sát thông qua bảng hỏi đối với 291 cán bộ công nhân viên trong toàn đơn vị, tác giả phỏng vấn thử 4-5 ngƣời để điều chỉnh phiếu điều tra sao cho phù hợp.
Sử dụng thang đo Likert 5 vào các câu hỏi trong phiếu điều tra, trên phiếu điều tra thể hiện nội dung của 2 phần nhƣ sau:
Phần 1: là phần thông tin của đối tƣợng điều tra nhƣ: họ và tên, giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, đơn vị bộ phận công tác và thời gian công tác.
Phần 2: là phần đánh giá của ngƣời đƣợc điều tra về công tác quản trị nhân lực của Công ty TNHH Cơ khí xây dựng và thƣơng mại Công nghệ mới bao gồm nhƣ:
- Công tác lập kế hoạch nguồn nhân lực; - Công tác tuyển dụng lao động;
- Công tác đào tạo và phát triển;
- Tổ chức, thực hiện công việc, bố trí lao động; - Chế độ đãi ngộ, tạo động lực cho ngƣời lao động.
Thu th p số liệu thứ cấp
Dữ liệu chủ yếu đƣợc thu thập từ các tài liệu, báo cáo của phòng ban Công ty TNHH Cơ khí xây dựng và thƣơng mại Công nghệ mới. Các số liệu này đã đƣợc công bố và báo cáo, nhƣng để đáp đáp ứng trong quá trình nghiên cứu luận văn, đòi hỏi tác giả phải chọn lọc, phân tích và xử lý dựa trên những bản gốc để xây dựng lên những bảng biểu cụ thể. Dƣới đây là các bƣớc trong quá trình thu thập dữ liệu:
+ Thứ nhất, tại phòng Tài chính kế toán: * Về việc thu thập dữ liệu:
- Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2012 đến năm 2017.
- Chi phí tuyển dụng, đào tạo nhân sự của đơn vị từ năm 2012 đến năm 2017. - Bảng cân đối kế toán từ năm 2012 đến năm 2017.
- Báo cáo, mẫu biểu liên quan.
* Phục vụ cho công tác đánh giá:
Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2012 đến năm 2017.
Đánh giá hiệu quả công tác tuyển dụng thông qua các chỉ tiêu về chi phí tuyển dụng.
Tìm hiểu và đánh giá hiệu quả công tác đào tạo nhân sự đáp ứng với nhu cầu thực tế của công ty.
áp dụng các quy định của pháp luật về chính sách dành cho ngƣời lao động (chế độ lƣơng thƣởng, chế độ phụ cấp xã hội, bảo hiểm xã hội y tế,…).
+ Thứ hai, tại Phòng Hành chính nhân sự: * Với số liệu đƣợc thu thập:
- Thông tin về cơ cấu tổ chức, tình hình quản lý nhân sự (số lƣợng và chất lƣợng, đào tạo, bảng tiêu chuẩn đánh giá công việc của ngƣời lao động…) trong công ty.
* Đáp ứng cho mục đích đánh giá:
- Tìm hiểu đặc điểm, cơ cấu nguồn nhân lực (số lƣợng, trình độ, độ tuổi, giới tính). - Tìm hiểu mô tả công việc của từng vị trí cán bộ công nhân viên trong công ty. - Tìm hiểu và đánh giá thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty
(quy trình tuyển dụng, chất lƣợng nhân sự tuyển dụng, kêt quả tuyển dụng).
2.2.2. P p áp t ố ê t
Phƣơng pháp thống kê mô tả đƣợc sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập đƣợc từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau. Phƣơng pháp thống kê mô tả và thống kê suy luận cùng cung cấp những tóm tắt đơn giản về mẫu và các thƣớc đo. Cùng với việc phân tích đồ họa đơn giản, chúng tạo ra nền tảng của mọi sự phân tích định lƣợng về số liệu. Để hiểu đƣợc các hiện tƣợng và ra quyết định đúng đắn, cần nắm đƣợc các phƣơng pháp cơ bản của mô tả dữ liệu. Có rất nhiều kỹ thuật hay đƣợc sử dụng. Có thể phân loại các kỹ thuật này nhƣ sau:
Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp so sánh dữ liệu;
Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu;
Thống kê tóm tắt (dƣới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu. Khi tạo các giá trị thống kê mô tả, ngƣời ta có thể nhằm 2 mục tiêu:
Chọn một trị thống kê để chỉ ra những đơn vị có vẻ giống nhau thực ra có thể khác nhau thế nào. Các giáo trình thống kê gọi một giải pháp đáp ứng mục tiêu này là thƣớc đo khuynh hƣớng trung tâm.
Chọn một trị thống kê khác cho thấy các đơn vị khác nhau thế nào. Loại trị thống kê này thƣờng đƣợc gọi là một thƣớc đo phân tán thống kê.
Khi tóm tắt một lƣợng nhƣ độ dài, cân nặng hay tuổi tác, nói chung ngƣời ta hay dùng các trị thống kê nhƣ số trung bình cộng, trung vị; hay trong trƣờng hợp một phân bố đơn mốt (mode - số trung phƣơng), ngƣời ta thƣờng dùng mốt. Đôi khi, ngƣời ta chọn lựa những giá trị đặc thù từ hàm phân bố tích lũy gọi là các tứ phân vị.
Các thƣớc đo chung nhất về mức độ phân tán của dữ liệu lƣợng là phƣơng sai, giá trị căn bậc 2 của nó, tức là độ lệch chuẩn; khoảng; khoảng cách giữa các tứ phân vị; và độ lệch bình quân tuyệt đối.
Khi thực hiện một trình diễn đồ họa để tóm tắt một bộ dữ liệu, cũng có thể áp dụng cả hai mục tiêu nói trên. Một ví dụ đơn giản về kỹ thuật đồ họa là đồ thị phân bố, thứ đồ thị phơi bày cả khuynh hƣớng trung tâm lẫn độ phân tán thống kê. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Cơ khí xây dựng và thƣơng mại Công nghệ mới.
2.2.3. P p áp so sá
Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Phƣơng pháp này đƣợc ứng dụng rộng rãi trong nghiên cứu. Trong luận văn tác giả sử dụng phƣơng pháp này để đánh giá thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực của Công ty TNHH Cơ khí xây dựng và thƣơng mại Công nghệ mới, có sự so sánh qua các năm từ 2012 đến năm 2017.
2.2.4. ác c ỉ t êu p t c
hân tích về chỉ tiêu sử d ng lao động theo th i gian và c ng độ lao động.
Thời gian lao động là thời gian đƣợc tính để một ngƣời lao động sử dụng để tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp. Vậy để đánh giá tình hình sử dụng lao động luận văn sử dụng các chỉ tiêu nhƣ sau:
- Công tác hoạch định nguồn nhân lực; - Cơ cấu nguồn nhân lực;
- Công tác phân tích công việc; - Công tác tuyển dụng nhân lực;
- Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; - Công tác đánh giá thành tích của tập thể và cá nhân; - Chính sách phân phối quỹ lƣơng, quỹ khen thƣởng; - Môi trƣờng và điều kiện làm việc.
Các chỉ tiêu về sử d ng số l ợng lao động và cơ cấu lao động.
Số lƣợng lao động trong doanh nghiệp là những ngƣời đã đƣợc ghi vào danh sách của doanh nghiệp theo những hợp đồng dài hạn hay ngắn hạn phụ thuộc vào từng vị trí và yếu tố làm việc, do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và trả thù công lao động theo thỏa thuận cũng nhƣ luật pháp.
Các chỉ tiêu về năng suất lao động
Các chỉ tiêu đánh giá về năng suất lao động:
Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng hiện vật: chỉ tiêu này dùng sản lƣợng bằng hiện vật của từng loại sản phẩm để biểu thị năng suất lao động của một công nhân:
W = Q/T (W: mức năng suất lao động của một công nhân ; Q: tổng sản lƣợng tính bằng sản phẩm ; T: tổng số công nhân)
Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng giá trị: chỉ tiêu này quy tất cả sản lƣợng về tiền của các loại sản phẩm thuộc doanh nghiệp để biểu thị năng suất lao động:
W = Q/T (W: mức năng suất lao động ; Q: là giá trị tổng sản lƣợng, giá trị gia tăng hay doanh thu ; T: ngƣời lao động trong doanh nghiệp)
Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng thời gian lao động: chỉ tiêu này dùng thời gian hao phí cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm để biểu hiện năng suất lao động .
t = T/Q (t: lƣợng lao động hao phí của sản phẩm (tính bằng đơn vị thời gian) ; T: thời gian lao động đã hao phí; Q: số lƣợng sản phẩm theo hiện vật).
Từ các số liệu thu thập đƣợc tác giả sẽ sử dụng các phƣơng pháp tính toán để giúp nhận diện rõ hơn thực trạng về công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Cơ khí xây dựng và thƣơng mại Công nghệ mới.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG T TNHH CƠ KHÍ XÂ DỰNG VÀ THƢƠNG MẠI CÔNG NGHỆ MỚI 3.1. Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Cơ khí xây dựng và thƣơng mại Công nghệ mới
Tên công ty: Công ty TNHH Cơ khí xây dựng và thƣơng mại Công nghệ mới.
Tên giao dịch: NEWTECH CONSTRUCTION MECHANIC & TRADE COMPANY LIMITED
Tên viết tắt: Newtech.
Trụ sở chính: số 197, P. Thịnh Quang, Q. Đống Đa, TP. Hà Nội. Điện thoại: (0084) 5626685
Fax: (0084) 5626684 Email: newtech.net.vn
Website: http://www.newtech.vn Mã số thuế: 0101649273
Vốn điều lệ: 15 tỷ Việt Nam Đồng Tổng số nhân lực: 291
Giấy phép đăng ký kinh doanh: Công ty TNHH Cơ khí xây dựng và thƣơng mại Công nghệ mới (Newtech) hoạt động theo Luật Doanh nghiệp đƣợc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0102019573 lần đầu ngày 31/3/2005 và đăng ký thay đổi lần 2 ngày 29/03/2017.
Công ty TNHH Cơ khí xây dựng và thƣơng mại Công nghệ mới, kinh doanh thƣơng mại về các sản phẩm vật liệu gốc bê tông, chịu mài mòn, chống bám dính, thiết kế thi công các hạng mục chống mài mòn, chống bám dính trong các nhà máy công nghiệp, thiết kế thi công các công trình dân dụng, cơ khí chế tạo máy. Với các lĩnh vực nghề nghiệp trên đòi hỏi công ty phải chú trọng đến các vấn đề NNL và định hƣớng PTNNL. Bản thân DN hiểu rằng thị trƣờng cần gì và DN cần gì cho sự phát triển trong dài hạn. Qua quá trình phát triển, đến nay đơn vị đã thực hiện thiết
kế, chế tạo, tƣ vấn, thi công cho các đơn vị nhà máy lớn nhỏ nhƣ, NĐ Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghi Sơn.. các đơn vị nhà máy xi măng nhƣ: Hải Phòng, Hoàng Thạch, Nghi Sơn, Công Thanh... và đƣợc sự tin tƣởng của rất nhiều đơn vị.
3.1.1. uá trì ì t v p át tr c ty
Bắt đầu làm việc với công ty Densit A/S từ năm 1999 khi nhà sản xuất này thực hiện dự án đầu tiên tại Việt Nam, cung cấp toàn bộ đƣờng ống chịu mòn cho nhà máy nhiệt điện Phả Lại 2.
Thành lập từ năm 2005 cho tới nay, lĩnh vực hoạt động của Newtech luôn luôn là vật liệu/giải pháp chịu mòn trong công nghiệp.
Chúng tôi trân trọng giới thiệu quá trình hoạt động nghề nghiệp của các thành viên chủ chốt trong công ty, đó cũng chính là chặng đƣờng 10 năm ra đời và phát triển của Newtech Co.,Ltd.
Từ năm 2000 đến năm 2013 là đại diện cho Densit A/S, giám sát kỹ thuật cho toàn bộ các dự án cút chịu mòn Densit® sản xuất tại Việt Nam và xuất khẩu sang các nƣớc trong khu vực nhƣ Malaysia, Nhật…. Đƣợc đào tạo nâng cao vào các năm 2000, 2005, 2010 tại Aalborg, Đan Mạch. Thành lập công ty TNHH Cơ khí xây dựng và thƣơng mại Công nghệ mới (Newtechco.,Ltd) vào năm 2005; là nhà cung cấp vật liệu Densit cho các bạn hàng trong EVN, ViCEM, Holcim… từ 2005 đến nay. Sản xuất và cung cấp ống tải than, ống xi măng lót Densit cho các khách hàng trong nƣớc.
Từ 2013 đến nay mở rộng quan hệ đối tác với các nhà sản xuất vật liệu chịu mòn khác nhau nhƣ Saint – Gobain (vật liệu chịu mòn, keo chuyên dụng gốc Polymer), China Gateway (vật liệu gốm oxit nhôm)…, sản xuất các ống chịu mòn Newtech bằng các vật liệu trên, cung cấp cho các khách hàng lớn trong công nghiệp nhiệt điện đốt than, xi măng nhƣ : nhiệt điện Phả Lại, nhiệt điện Hải Phòng, xi măng Nghi Sơn…
3.1.2. Lĩ v c o t độ của ty
- Thi công xây dựng công trình dân dụng;
- Thi công chế tạo các sản phẩm sản xuất từ vật liệu chịu mài mòn; - Tƣ vấn giám sát, thi công sửa chữa các mảng về ngành công nghiệp; - Nghiên cứu áp dụng công nghệ vào quá trình sản xuất;
- Không ngừng cải tiến, nâng cao chất lƣợng giá trị sản phẩm; - Là đối tác chiến lƣợc với đơn vị chống mài mòn;
- Xây dựng các giải pháp chế tạo thi công áp dụng vào các nhà máy; - Phát triển các sản phẩm chịu mài mòn tại thi trƣờng Việt Nam.
3.1.3. cấu tổ c ức
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH Cơ khí xây dựng và thƣơng mại Công nghệ mới
(Nguồn: Hành chính – Nhân sự)
GIÁM ĐỐC
PHÓ GĐ KỸ THUẬT PHÓ GĐ TÀI CHÍNH
TƯ VẤN
GIẤM SẤT HOẬCH KẾ TẦI CHÍNH KẾ TOẤN HẦNH CHÍNH NHÂ N SỰ KỸ
THUÂ ̣T
KINH DOANH
PHÂ N XƯỞNG SẨN
3.1.4. ổ c ức doa
Hiện tại, Công ty TNHH Cơ khí xây dựng và thƣơng mại Công nghệ mới (Newtech) đang hoạt động theo loại hình Công ty TNHH. Với mô hình quản trị này đơn vị đƣợc xây dựng dựa trên mục tiêu phát triển chiến lƣợc kinh doanh của đơn vị, tuân thủ theo các quy định của Pháp luật Việt Nam cũng nhƣ pháp luật đơn vị bạn và các quy định tại Điều lệ Công ty. Qua quá trình phát triển và kiện toàn, hiện bộ máy quản lý của Công ty có cơ cấu tổ chức nhƣ sau (Sơ đồ 3.1):
Ban Giám đốc:
Ban giám đốc là ngƣời điều hành và quản lý mọi hoạt động kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty. Giám đốc có một số quyền và nhiệm vụ nhƣ:
- Quyết định tất cả các vấn đề về phƣơng án hợp đồng thi công, tài chính và thƣơng mại, tổ chức và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thƣờng nhật của Công ty.
- Thực hiện các nghị quyết kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tƣ của Công ty đã đƣợc đặt ra.
- Đƣa ra các phê chuẩn về các phƣơng án kế hoạch kinh doanh chi tiết cho năm tài chính tiếp theo trên cơ sở đáp ứng các yêu cầu của ngân sách phù hợp cũng nhƣ kế hoạch tài chính năm.
- Phê duyệt chƣơng trình đào tạo nâng cao năng lực quản lý, tay nghề cho cán CBCNV, NLĐ.
- Đƣa ra các quyết định khen thƣởng, bổ nhiệm chức danh, bộ máy hoạt động của đơn vị. Đƣa ra các quyết định về mức lƣơng, thù lao và điều khoản trong hợp đồng lao động của cán bộ công nhân viên trong tổ chức. - Khích lệ tinh thần động viên, chính sách khen thƣởng kịp thời đối với
CBCNV, NLĐ.
Giám đốc K thu t:
Chịu trách nhiệm trƣớc Tổng Giám đốc Công ty về việc quản lý toàn bộ dự án, kỹ thuật, quản lý tiến độ thi công, các vấn đề pháp lý, chất lƣợng, vật tƣ, ATLĐ, báo cáo công việc, thủ tục nghiệm thu và tình trạng thanh quyết toán…