2.3.1. Thành tựu
Một là, đầu tư trực tiếp nước ngoài gúp phần làm chuyển biến nhận thức, định hướng chiến lược và hành động, tác động sâu rộng đến các ngành, các cấp,
các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Bờn cạnh việc phấn đấu phỏt
huy sức mạnh nội lực, Hưng Yờn đó xỏc định rừ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, thu hỳt nguồn vốn đầu tư nước ngoài là nguồn lực quan trọng để đẩy nhanh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, phấn đấu đến năm 2020 trở thành tỉnh khỏ trong cả nước và cơ bản trở thành tỉnh cụng nghiệp trước năm 2020.
Hai là, đầu tư trưc tiếp nước ngoài đó thực sự trở thành một bộ phận quan trọng cấu thành của nền kinh tế, là nguồn vốn bổ sung thiết yếu trong tổng vốn đầu tư phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh. Năm 2001, tổng vốn đầu tư phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh đạt khoảng 1.943 tỷ đồng, trong đú vốn đầu tư của Nhà nước chiếm 22,58%; vốn khu vực ngoài nhà nước chiếm 73,55%; doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chiếm 3,87%. Đến năm 2014, tổng vốn huy động cho đầu tư xó hội ước đạt 22.309 tỷ đồng, tăng 13,44% so với năm trước. Trong đú, vốn đầu tư của Nhà nước chiếm 19,4%; vốn khu vực ngoài nhà nước chiếm 55,3%; doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chiếm 25,3%. Từ những kết quả trờn cho thấy, hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đó gúp phần đỏng kể vào việc thực hiện thắng lợi chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh trong những năm qua. Một mặt, cú thể thấy, sự phỏt triển kinh tế đó tạo điều kiện
thuận lợi để tỉnh đầu tư phỏt triển đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng, phỏt triển văn húa xó hội, nõng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn. Mặt khỏc, cũng khẳng định Hưng Yờn đó từng bước tạo được niềm tin và cú sức thu hỳt với cỏc đối tỏc, nhà đầu tư và cỏc thị trường khú tớnh như Mỹ, EU, Nhật Bản,…vv.
Ba là, Đầu tư nước ngoài gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, đồng thời thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh nhanh và bền vững hơn. Năm 2001 nụng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế của tỉnh (38,04%), cụng nghiệp - xõy dựng chiếm 32,44%, dịch vụ chiếm 29,52%, tổng thu ngõn sỏch của tỉnh mới đạt hơn 358 tỷ đồng, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt khoảng 137 triệu USD, thu nhập và đời sống của nhõn dõn ở mức thấp, GDP bỡnh quõn đầu người đạt 4,23 triệu đồng/năm. Đến năm 2014, cỏc chỉ tiờu kinh tế - xó hội đó cú sự thay đổi vượt bậc, tỷ trọng nụng nghiệp trong GDP của tỉnh giảm cũn 14,6%, cụng nghiệp - xõy dựng tăng lờn 47,89%, dịch vụ 37,25%, tổng thu ngõn sỏch đạt 7.202 tỷ đồng, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 2.143triệu USD, GDP bỡnh quõn đầu người đạt 35,62 triệu đồng/năm. Những đúng gúp tớch cực từ khu vực doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp ngoài đó trở thành nhõn tố quan trọng gúp phần đẩy nhanh sự phỏt triển kinh tế của Hưng Yờn trong mối quan hệ hợp tỏc chặt chẽ với cỏc thị trường liờn tỉnh, liờn khu vực và hội nhập kinh tế quốc tế.
Bốn là, đầu tư trực tiếp nước ngoài thỳc đẩy chuyển giao cụng nghệ và tạo tỏc động lan tỏa mạnh mẽ đến cỏc thành phần kinh tế khỏc trong tỉnh. Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài khụng chỉ mang đến những thiết bị, mỏy múc, cụng nghệ, dõy chuyền sản xuất tiờn tiến và hiện đại, gúp phần tạo ra nhiều sản phẩm mới, chất lượng cao mà đó từng bước chuyển giao cụng nghệ cho cỏc doanh nghiệp nội tỉnh, tạo tiền đề để cụng nghiệp Hưng Yờn cú bước phỏt triển nhanh và bền vững. Hơn thế, trong quỏ trỡnh hoạt động, phần
lớn cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trờn địa bàn tỉnh đều chấp hành nghiờm cỏc quy định phỏp luật của nhà nước và của tỉnh về bảo vệ mụi trường. Trờn thực tế, ý thức trỏch nhiệm cuả cỏc doanh nghiệp FDI trong việc bảo vệ mụi trường đó gúp phần khơi gợi việc tăng cường trỏch nhiệm của cỏc cơ quan quản lý nhà nước và cộng đồng cỏc doanh nghiệp nội tỉnh trong vấn đề bảo vệ mụi trường sống núi chung và mụi trường sản xuất cụng nghiệp núi riờng.
Mặt khỏc, hoạt động của cỏc doanh nghiệp FDI cũn tỏc động lan tỏa đến cỏc thành phần khỏc của nền kinh tế thụng qua sự liờn kết giữa doanh nghiệp cú vốn đầu tư trưc tiếp nước ngoài với cỏc doanh nghiệp trong nước, cụng nghệ và năng lực kinh doanh được chuyển giao từ doanh nghiệp cú vốn đầu tư trưc tiếp nước ngoài. Sự lan tỏa này cú thể theo hàng dọc giữa cỏc doanh nghiệp trong ngành dọc hoặc theo hàng ngang giữa cỏc doanh nghiệp hoạt động cựng ngành. Tỏc động lan tỏa của cỏc doanh nghiệp đầu tư trưc tiếp nước ngoài là chất xỳc tỏc quan trọng, đó tạo động lực để cỏc doanh nghiệp trong tỉnh nõng cao năng lực cạnh tranh nhằm thớch ứng trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sõu rộng vào nền kinh tế thế giới.
Năm là, đầu tư trực tiếp nước ngoài gúp phần tăng tỷ trọng người trong độ tuổi lao động cú việc làm, tăng năng suất lao động và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực. Năm 2001, Hưng Yờn mới thu hỳt được 02 dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng ký là 31 triệu USD, tạo việc làm cho 1.266 lao động, chiếm 0,23% số lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế. Đến năm 2014 đó thu hỳt được 314 dự ỏn với tổng vốn đăng ký lũy kế đạt 2.976.073 nghỡn đụ la Mỹ, tạo việc làm thường xuyờn cho trờn 5,1 vạn lao động, chiếm 7,07% trong tổng số lao động từ 15 tuổi trở lờn đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế của tỉnh. Phần lớn người lao động khi làm việc tại cỏc doanh nghiệp FDI đều được ký hợp đồng lao động, được tham gia đầy đủ
bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế và thậm chớ được hưởng cỏc chế độ phỳc lợi doanh nghiệp khỏ cao. Ngoài ra, thụng qua việc tham gia trực tiếp vào hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, lực lượng lao động của tỉnh, đặc biệt là nhúm quản lý, cụng nhõn kỹ thuật cú trỡnh độ cao, cú tay nghề từng bước tiếp cận được với khoa học, kỹ thuật, cụng nghệ cao; cú tỏc phong cụng nghiệp hiờn đại, kỷ luật lao động; tiếp thu được cỏc phương thức, kinh nghiệm quản lý tiờn tiến.
2.3.2. Hạn chế.
Mặc dự đó đạt được một số thành cụng trong thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài, song Hưng Yờn vẫn cũn tồn tại một số hạn chế, tập trung vào một số khớa cạnh sau:
Một là, hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp FDI trờn địa bàn tỉnh chưa tương xứng với kỳ vọng; đúng gúp của FDI vào phỏt triển kinh tế - xó hội cũn hạn chế. Khụng ớt doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đăng ký thành lập doanh nghiệp và thực hiện dự ỏn đầu tư với vốn đầu tư lớn, nhưng đăng ký vốn gúp của chủ sở hữu rất thấp, phần vốn đầu tư cũn lại chủ yếu được vay từ cụng ty mẹ ở nước ngoài, coi cụng ty mẹ ở nước ngoài cũng là một thành phần tham gia tài trợ vốn cho dự ỏn. Điều này làm gia tăng chi phớ vốn, giảm hiệu quả hoạt động của dự ỏn và đúng gúp ngõn sỏch nhà nước cũn thấp. Thời gian gần đõy, nhất là sau khi cỏc ưu đói đầu tư về miễn thuế thu nhập doanh nghiệp bị cắt giảm, một số doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đó tỡm cỏch lỏch luật bằng cỏch xin đăng ký hoạt động theo mụ hỡnh doanh nghiệp chế xuất trong KCN để trỏnh thuế nhập khẩu nguyờn liệu, mỏy múc thiết bị. Hầu hết cỏc doanh nghiệp này đều sử dụng nguyờn liệu đầu vào nhập khẩu từ cụng ty mẹ, qua một số cụng đoạn chế biến, gia cụng rồi xuất trở lại cụng ty mẹ. Việc tổ chức sản xuất ở Việt Nam của cỏc dự ỏn này thường sử dụng nhiều năng lượng, lao động đơn giản, hoặc cú nguy cơ gõy ụ
nhiễm mụi trường cao. Hơn nữa, hoạt động của cỏc doanh nghiệp này rất dễ dẫn đến tỡnh trạng chuyển giỏ, và nộp thuế rất ớt (chủ yếu chỉ cú thuế thu nhập cỏ nhõn, doanh nghiệp thua lỗ nờn khụng phỏt sinh thuế thu nhập doanh nghiệp), gõy thất thoỏt lớn cho ngõn sỏch của tỉnh.
Hai là, mất cõn đối cơ cấu FDI giữa cỏc ngành kinh tế và đối tỏc đầu tư vào tỉnh làm phỏt sinh tỏc động tiờu cực phỏt triển cụng nghiệp bền vững và tiếp thu chuyển giao cụng nghệ.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hưng Yờn trong những năm qua chủ yếu tập trung vào cỏc ngành cụng nghiệp, xõy dựng, một số dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ, nhưng mới chỉ dừng lại ở dịch vụ logistics. Chưa cú dự ỏn FDI nào trong lĩnh vực ngõn hàng, bảo hiểm. Mới chỉ cú 01 dự ỏn trong lĩnh vực nụng nghiệp. Đõy là thực thế khụng thể trỏnh khỏi, bởi lẽ đối với cỏc nhà đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài, yếu tố lợi nhuận là trờn hết nờn họ thường lựa chọn cỏc lĩnh vực đầu tư ớt rủi ro, nhanh thu hồi lại vốn và mang lại lợi nhuận cao. Tuy nhiờn, đối với địa phương tiếp nhận dự ỏn, nếu thu hỳt nhiều dự ỏn sản xuất cụng nghiệp, đặc biệt là cỏc dự ỏn khụng sử dụng cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại như da giày, chế biến thực phẩm, sản xuất thức ăn chăn nuụi, dệt may...vv thỡ rất dễ để lại hậu quả là gõy ụ nhiễm mụi trường tại địa phương. Tại cỏc doanh nghiệp này, khõu xử lý chất thải cũn kộm, do đú gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến mụi trường và sinh hoạt của người dõn khu vực lõn cận.
Từ những phõn tớch ở trờn, FDI vào tỉnh Hưng Yờn những năm qua chủ yếu là cỏc nhà đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và Đài Loan, chiếm đến trờn 85% tổng số vốn đăng ký toàn tỉnh. Chiếm một tỷ trọng thấp cũn lại là cỏc nhà đầu tư đến từ một số nước chõu Á khỏc và cỏc nhà đầu tư đến từ EU và Hoa Kỳ. Điều này cho thấy rằng, tuy số lượng dự ỏn thu được khả quan, song vẫn chủ yếu là cỏc dự ỏn gia cụng, sản xuất linh kiện là những dự
ỏn cú hàm lượng giỏ trị gia tăng khụng cao, đồng thời chưa cú nhiều cơ hội tiếp cận chuyển giao cụng nghệ nguồn hiện đại, cựng kinh nghiệm quản lý tiờn tiến như kỳ vọng.
Ba là, nhiều vấn đề phỏt sinh liờn quan như đảm bảo an ninh - quốc phũng, trật tự an toàn xó hội; quản lý lao động người nước ngoài, người lao động ngoại tỉnh trờn địa bàn tỉnh.
Hưng Yờn cú đặc điểm địa hỡnh trải dài và được chia thành hai khu rừ rệt. Cỏc huyện Văn Lõm, Văn Giang, Mỹ Hào, Yờn Mỹ, Khoỏi Chõu cú lợi thế về vị trớ địa lý, hạ tầng giao thụng nờn phỏt triển mạnh về cụng nghiệp dịch vụ. Cỏc huyện Ân Thi, Phự Cừ, Kim Động, Tiờn Lữ và thành phố Hưng Yờn tập trung đụng dõn cư nhưng chủ yếu làm nụng nghiệp và một số nghề phụ. Theo đú, cỏc dự ỏn FDI cũng chủ yếu tập trung ở cỏc huyện cú khu cụng nghiệp hoặc cụm cụng nghiệp như Yờn Mỹ, Văn Lõm, Mỹ Hào, Văn Giang và Khoỏi Chõu. Cỏc dự ỏn đầu tư FDI ở cỏc huyện cũn lại cú mật độ thấp hơn và thường là cỏc dự ỏn gia cụng sử dụng nhiều lao động như may mặc, đúng giày. Sự mất cõn đối trong thu hỳt FDI giữa cỏc địa phương trong tỉnh cũng đang là một vấn đề đang đặt ra hiện nay. Bởi lẽ, điều này khụng chỉ gõy ra khoảng cỏch chờnh lệch về phỏt triển kinh tế giữa cỏc địa bàn mà cũn liờn quan đến vấn đề đảm bảo an ninh - quốc phũng, trật tự an toàn xó hội và quản lý lao động người nước ngoài trờn địa bàn. Cỏc địa bàn thu hỳt được nhiều dự ỏn, tuy cú điều kiện phỏt triển nhưng lại phải đối mặt với ỏp lực về quản lý trật tự xó hội và ụ nhiễm mụi trường. Trong khi ngõn sỏch nhà nước khụng thể gỏnh hết, trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp cũn hạn chế. Đối với cỏc huyện thu hỳt được ớt dự ỏn lại chủ yếu là cỏc dự ỏn sản xuất gia cụng, tuy tạo được việc làm cho lao động nụng thụn, song thu nhập của người lao động thấp, lao động chủ yếu là lao động giản đơn nờn khú đạt được mục tiờu nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực. Hơn thế, số lượng lao động lớn, gắn liền với
nhu cầu an sinh xó hội như y tế, hệ thống giỏo dục..vv tăng theo, trong khi thu ngõn sỏch khụng lớn nờn khụng thể đảm bảo kinh phớ đầu tư đỏp ứng nhu cầu của thực thế. Bờn cạnh đú, ở một số doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài trờn địa bàn vẫn cú hiện tượng đỡnh cụng, ngừng việc tập thể. Những vấn đề trờn đang gõy ảnh hưởng rất lớn đến an ninh trật tự trờn địa bàn tỉnh.
Bốn là, tuy hàng năm đó tạo thờm nhiều việc làm mới, song tỷ lệ này cũn thấp so với một số địa phương trong nước. Hơn nữa, nhiều dự ỏn đầu tư chỉ chỳ trọng khai thỏc lao động giỏ rẻ, và buộc người lao động phải làm thờm giờ, làm ngày nghỉ, mức thu nhập chưa thỏa đỏng với số giờ lao động. Đỏng chỳ ý, cú một số doanh nghiệp đó lợi dụng cơ chế thử việc với mức lương thấp và sử dụng lao động mựa vụ. Hơn thế, cú những doanh nghiệp FDI cú cụng nghệ tiờn tiến nờn yờu cầu của người lao động chỉ là thực hiện những kỹ năng đơn giản, khụng đũi hỏi phải qua quỏ trỡnh đào tạo tay nghề. Doanh nghiệp FDI thực hiện quay vũng thường xuyờn việc ký hợp đồng ngắn hạn, trả lương thấp rồi cho người lao động nghỉ việc, tuyển lao mới. Bằng cỏch đú, doanh nghiệp cắt giảm được chi phớ phỏt sinh như tăng lương theo thời hạn, cũng như cỏc chi phớ tăng theo về bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế và cỏc chi phớ phỳc lợi khỏc.
2.3.3. Nguyờn nhõn của cỏc hạn chế.
Một là, hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch liờn quan đến hoạt động thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài cũn nhiều bất cập.
Trong những năm qua, phỏp luật liờn quan đến đầu tư nước ngoài được hoàn thiện dần và đó từng bước tạo dựng khung phỏp lý ngày càng rừ ràng, thụng thoỏng và thuận lợi hơn cho cỏc hoạt động đầu tư, kinh doanh; xúa bỏ dần sự khỏc biệt giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài để hỡnh thành một khung luật phỏp về đầu tư thống nhất và phự hợp với thụng lệ quốc tế trờn nguyờn tắc bỡnh đẳng và cựng cú lợi, nờn đó tạo tõm lý yờn tõm cho cỏc
nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam. Chớnh phủ đó thường xuyờn theo dừi tỡnh hỡnh thực tế, kịp thời kiến nghị để sửa đổi, bổ sung luật đầu tư nước ngoài (nay là luật đầu tư chung), cũng nhu cỏc Nghị định.
Tuy nhiờn, cỏc chớnh sỏch chưa thật đồng bộ, văn bản phỏp quy ban hành chậm và chưa cụ thể và khụng cú lộ trỡnh trước về những thay đổi, do đú đó gõy khú khăn trong quỏ trỡnh dự toỏn, dự bỏo của nhà đầu tư, nờn trong nhiều trường hợp đó làm đảo lộn phương ỏn kinh doanh và gõy thiệt hại cho nhà đầu tư.
Mặt khỏc, bản thõn cỏc văn bản phỏp luật và hướng dẫn cũng chủ yếu thiờn về tăng cường thu hỳt đầu tư chứ chưa chỳ trọng vào việc định hướng chất lượng thu hỳt dự ỏn đầu tư nước ngoài. Cụ thể, cũng chưa cú văn bản nào quy định cụ thể về cỏc tiờu chớ xỏc định suất đầu tư tối thiểu/ha đối với cỏc dự ỏn đầu tư cú yờu cầu sử dụng diện tớch đất lớn, đặc biệt là đất nụng nghiệp