7. Kết cấu của luận văn
3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP MỚI THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN VÀ
3.3.3.2. Nõng cao vai trũ của chớnh quyền địa phương
Nhƣ đó phõn tớch ở chƣơng 2, những thành tựu và hạn chế của kinh tế tƣ nhõn trờn địa bàn tỉnh gắn rất chặt chẽ với vai trũ quản lý của chớnh quyền địa phƣơng ( tỉnh, huyện, xó). Những năm qua, chớnh tớnh năng động, sỏng tạo của chớnh quyền cỏc cấp là yếu tố cú vai trũ to lớn trong phỏt triển kinh tế tƣ nhõn. Ngƣợc lại, sự tăng trƣởng và tồn tại của cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn ( hầu
hết là doanh nghiệp nhỏ và vừa ) đều thể hiện mức độ hỗ trợ của chớnh quyền địa phƣơng.
Hiện nay, dƣới tỏc động của hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là gia nhập WTO, đến toàn bộ nền kinh tế tỉnh Thỏi Bỡnh núi chung và cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn núi riờng, việc nõng cao vai trũ và năng lực, thể chế của cỏc cấp chớnh quyền trờn địa bàn tỉnh trở thành vấn đề cấp thiết. Hơn hết là xỏc định thỏi độ của chớnh quyền địa phƣơng đối với vị trớ của khu vực kinh tế tƣ nhõn và vai trũ của doanh nghiệp là những chủ thể luụn đồng hành với hội nhập. Để làm tốt điều này, chớnh quyền tỉnh cần quan tõm đến cỏc giải phỏp chủ yếu:
- Tăng cƣờng tớnh năng động, nhạy cảm, sỏng tạo, đún trƣớc và nắm bắt kịp thời những thay đổi về chủ trƣơng, chớnh sỏch, phỏp luật của Trung ƣơng để tăng sức cạnh tranh cho mụi trƣờng sản xuất - kinh doanh của tỉnh. Cần bổ sung thờm chỉ tiờu phỏt triển doanh nghiệp núi chung và doanh nghiệp tƣ nhõn trong cỏc kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh. Đi đụi xõy dựng chƣơng trỡnh phỏt triển doanh nghiệp của tỉnh, của cỏc huyện và thành phố cựng với những biện phỏp hỗ trợ thớch hợp.
- Đẩy mạnh hơn nữa cải cỏch hành chớnh, tập trung trƣớc hết là thủ tục liờn quan đến hoạt động của cỏc doanh nghiệp, cú chế tài xử phạt tỡnh trạng chậm trễ đang trở nờn phổ biến; xõy dựng văn húa cụng sở, để thỳc đẩy xõy dựng văn húa kinh doanh, văn húa doanh nghiệp. Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ quản lý nhà nƣớc về kinh tế cú năng lực, tận tõm, tõm huyết là yếu tố quyết định sức cạnh tranh của mụi trƣờng kinh doanh. Trƣớc hết, đội ngũ cỏn bộ quản lý phải nhận thức đƣợc vai trũ của mỡnh để phấn đấu trở thành chuyờn nghiệp, thành thạo nghiệp vụ, biết cỏch hợp tỏc và khuyến khớch doanh nghiệp phỏt triển, cú trỏch nhiệm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nõng cao sức cạnh tranh. Sau đú là đào tạo đội ngũ cỏn bộ quản lý am hiểu cung cỏch hành động của Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng, am hiểu luật phỏp, hiểu
biết thụng lệ quốc tế, cú khả năng xử lý thụng tin bằng phƣơng tiện hiện đại, cú kỹ năng điều phối và hợp tỏc với doanh nghiệp. Đi đụi kiờn quyết loại bỏ một bộ phận cỏn bộ quản lý thiếu năng lực, gõy ỏch tắc trong thực thi phỏp luật, nhũng nhiễu trong thi hành cụng vụ; tăng cƣờng kiểm soỏt và kiờn quyết ngăn ngừa, chống tham nhũng để nõng cao chất lƣợng và hiệu lực thực thi phỏp luật của chớnh quyền địa phƣơng.
- Tạo dựng mụi trƣờng đầu tƣ cú tớnh minh bạch cao và ổn định để tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp dự đoỏn đƣợc trong kinh doanh, trỏnh những tổn thất khụng đỏng cú gắn liền với xõy dựng tớnh thõn thiện, thiện chớ, cởi mở của cỏn bộ, cụng chức cỏc cấp chớnh quyền đối với doanh nghiệp; kịp thời giải quyết những vƣớng mắc khụng rừ ràng của cỏc văn bản phỏp luật với tinh thần “coi thu hỳt đầu tƣ và phỏt triển doanh nghiệp là nhõn tố quyết định tăng trƣởng và coi doanh nghiệp là đối tƣợng mà bộ mỏy chớnh quyền cỏc cấp phải đồng hành”.
- Hoàn thiện cỏc cụng cụ phỏp lý để định hƣớng và quản lý phỏt triển kinh tế tƣ nhõn theo hƣớng: Tăng cƣờng vai trũ của cụng tỏc quy hoạch ngành đi đụi thực hiện cụng khai húa; mở rộng hoạt động của cỏc dịch vụ tƣ vấn phỏp luật; tăng cƣờng hoạt động của Tũa ỏn hành chớnh bảo đảm cụng bằng trong quan hệ giữa Nhà nƣớc - doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Từ sự trỡnh bày trờn, ta cú thể rỳt ra một số kết luận sau:
Kinh tế thị trƣờng là sản phẩm của nhõn loại, đú là một hỡnh thức tổ chức kinh tế cú nhiều ƣu điểm, phỏt huy đƣợc hết tớnh năng động, sỏng tạo của cỏc chủ thể tham gia thụng qua cỏc quy luật cạnh tranh, cung cầu, quy luật giỏ trị… Hiện nay hầu hết cỏc nƣớc trờn thế giới đều tổ chức kinh tế theo mụ hỡnh kinh tế thị trƣờng. Để xõy dựng nền kinh tế thị trƣờng phỏt triển phải đa dạng húa cỏc hỡnh thức sở hữu, trong đú đặc biệt là sự tồn tại của kinh tế tƣ nhõn.
Những năm qua, dƣới tỏc động của cụng cuộc đổi mới, trờn địa bàn tỉnh Thỏi Bỡnh, kinh tế tƣ nhõn đó khụng ngừng lớn mạnh về số lƣợng và chất lƣợng. Những thành tựu và những đúng gúp của kinh tế tƣ nhõn vào tốc độ tăng trƣởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, đúng gúp cho ngõn sỏch… đó khẳng định vị thế của kinh tế tƣ nhõn ngày càng gia tăng trong nền kinh tế của tỉnh.
Tuy thực trạng kinh tế tƣ nhõn trờn địa bàn tỉnh cũn nhiều hạn chế nhƣng đổi mới hội nhập kinh tế quốc tế là thỳc đẩy nhanh hơn cỏc yếu tố: (1) hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng, (2) cải cỏch quản lý nhà nƣớc về kinh tế, (3) xõy dựng mụi trƣờng kinh doanh minh bạch, sẽ tạo ra cục diện mới cho phỏt triển kinh tế tƣ nhõn trờn địa bàn tỉnh Thỏi Bỡnh.
Sau 25 năm đổi mới, nguồn lực tớch lũy trong dõn Thỏi Bỡnh khụng nhỏ thể hiện dƣới cỏc hỡnh thức vốn, tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực sản xuất cần đƣợc khai thụng vào đầu tƣ phỏt triển thỡ vai trũ của kinh tế tƣ nhõn tăng lờn với tƣ cỏch là tổ chức kinh tế của dõn phỏt huy tối đa nội lực trong dõn.
Quan điểm xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong hội nhập cựng với nõng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp đũi hỏi tỉnh Thỏi Bỡnh cần phải quan tõm hơn nữa sự phỏt triển của kinh tế tƣ nhõn và doanh nhõn để tạo ra nội lực mạnh. Vỡ vậy, việc xõy dựng chiến lƣợc, kế hoạch, chớnh sỏch và cụng cụ quản lý tốt để khuyến khớch phỏt triển mạnh mẽ kinh tế tƣ nhõn là việc làm rất cần thiết, phản ỏnh xu hƣớng khỏch quan trong phỏt triển kinh tế - xó hội nhanh và bền vững của tỉnh. Núi chung, tỉnh cần cú trỏch nhiệm hơn nữa trong việc hợp tỏc tạo điều kiện cho kinh tế tƣ nhõn thực hiện tốt vai trũ của mỡnh trong phỏt triển kinh tế. Nờn xem doanh nghiệp – trong đú cú doanh nghiệp tƣ nhõn – với chớnh quyền là đồng hành, cựng mục đớch chung là đẩy mạnh tăng trƣởng và nõng cao hiệu quả hoạt động kinh tế. Sự phỏt triển kinh tế tƣ nhõn đó giữ vai trũ đột phỏ trong đổi mới kinh tế, hiện nay và trong tƣơng lai kinh tế tƣ nhõn vẫn sẽ giữ và phỏt huy hơn nữa vai trũ của mỡnh trờn địa bàn tỉnh Thỏi Bỡnh.
DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , NXB CTQG, Hà Nội, 2001.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X , NXB CTQG, Hà Nội, 2006.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB CTQG, Hà Nội, 2011.
4. GS.TS Đỗ Đức Định, Kinh tế phỏt triển về cụng nghiệp hoỏ và cải cỏch kinh tế, NXB CTQG, Hà Nội, 2004.
5. TS Hồ Xuõn Hựng, Vào WTO, Chớnh phủ và doanh nghiệp phải cựng
thỏo gỡ, cổng thụng tin kinh tế VNEP, 2006.
6. Phạm Chi Lan, Khu vực kinh tế tư nhõn chưa được đặt đỳng vị trớ xứng đỏng, Tạp chớ điện tử Đầu tƣ, 2005.
7. PGS.TS Phựng Xuõn Nhạ, Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong hội nhập, Bỏo điện tử- Thời bỏo Kinh tế Việt Nam, 2006.
8. PGS.TS Vũ Văn Phỳc, Kinh tế tư nhõn- quan niệm, thực trạng và giải
phỏp phỏt triển, Bỏo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, số ra ngày
23/12/2005.
9. Lờ Đăng Doanh và Nguyễn Minh Trớ, Khu vực kinh tế phi chớnh quy, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 1997.
10. Hà Huy Thành, Thành phần kinh tế cỏ thể, tiểu chủ và tư bản tư nhõn, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
11. GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền, Sở hữu tư nhõn và kinh tế tư nhõn trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam,
12. Vũ Quốc Tuấn, Doanh nghiệp, doanh nhõn trong nền kinh tế thị trường, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
13. PGS.TS Nguyễn Đỡnh Tự, Tớn dụng ngõn hàng đối với khu vực kinh tế tư nhõn, trang web Ngõn hàng nhà nƣớc, 2006.
14. Nguyễn Bớch Thủy, WTO thuận lợi và thỏch thức cho doanh nghiệp Việt Nam, NXB LĐXH, H, 2004.
15. GS.TS Nguyễn Văn Thƣờng, Một số vấn đề kinh tế - xó hội Việt Nam
thời kỡ đổi mới, NXB CTQG, H,2004.
16. TS Đƣờng Vinh Sƣờng, Toàn cầu hoỏ kinh tế cơ hội và thỏch thức với cỏc nước đang phỏt triển, NXB Thế giới, 2004.
17. Lờ Khắc Triết, Đổi mới và phỏt triển kinh tế tư nhõn Việt Nam - thực
trạng và giải phỏp, NXB Lao động, H, 2005.
18. TS Trƣơng Văn Phỳc, Thực trạng và xu hướng phỏt triển lao động việc làm ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2005, Tạp chớ Nghiờn cứu trao
đổi, số 275, 2005.
19. TS Đào Phƣơng Liờn, Sự phỏt triển của kinh tế tư nhõn trong quỏ trỡnh chuyển nền kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị trường, 1995 (luận ỏn tiến sĩ).
20. TS Nguyễn Minh Hoàng, Phỏt triển kinh tế tư nhõn trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam, 2006 (luận ỏn tiến sĩ).
21. ThS Nguyễn Ngọc Đức, Phỏt triển kinh tế tư nhõn trờn địa bàn tỉnh Đồng Nai trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, 2007 (luận văn thạc sĩ).
22. GS. TS Nguyễn Văn Nam, Về thực trạng phỏt triển kinh tế tư nhõn ở
Việt Nam, Tạp chớ Kinh tế phỏt triển số 86, 2004.
23. GS. TS Lờ Hữu Nghĩa, TS Đinh Văn Ân, Phỏt triển kinh tế nhiều thành
24. PGS. TS Ngụ Thắng Lợi, Doanh nghiệp Nhà nước trong phỏt triển kinh tế – xó hội ở Việt Nam đến năm 2010, NXB CTQG, 2004.
25. TS Nguyễn Ngọc Hiền, Thương Mại điện tử, NXB Lao Động, 2003. 26. PGS. TS Đào Phƣơng Liờn, Suy nghĩ về kinh tế tư nhõn và định
hướng xó hội chủ nghĩa trong phỏt triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, Tạp chớ Kinh tế và phỏt triển, số 87, 2004.
27. TS Phạm Thỳy Hồng, Chiến lược cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp
vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay, NXB CTQG, H, 2004.
28. ThS Mai Lan Hƣơng, Tăng cường vai trũ quản lý của Nhà nước để phỏt triển kinh tế tư nhõn trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam, 2004 (luận văn thạc sĩ).
29. Nguyễn Anh Dũng, Phỏt triển kinh tế tư nhõn – thực trạng nguyờn nhõn và giải phỏp, Tạp chớ Nghiờn cứu kinh tế số 319, 2004.
30. Ngụ Văn Giang, Khu vực kinh tế tư nhõn ở Việt Nam: xu hướng phỏt
triển trong cơ cấu nền kinh tế nhiều thành phần, Tạp chớ Tài chớnh,
thỏng 03 năm 2006.
31. Trần Ngọc Bỳt, Phỏt triển kinh tế tư nhõn định hướng xó hội chủ nghĩa, NXB CTQG, H, 2002.
32. PGS. TS Nguyễn Đỡnh Tài, Đề tài khoa học cấp bộ: Đỏnh giỏ ảnh hưởng qua lại của cỏc hoạt động kinh doanh khụng chớnh thức của cỏc doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhõn và mụi trường đầu tư kinh doanh ở Việt Nam, Bộ Kế hoạch và đầu tƣ, H, 2005.
33. Cục Thống kờ tỉnh Thỏi Bỡnh (2004), Niờn giỏm thống kờ 2001- 2003, NXB Thống kờ 2004.
34. Cục Thống kờ tỉnh Thỏi Bỡnh (2007), Niờn giỏm thống kờ 2006, NXB Thống kờ 2007.
35. Cục Thống kờ tỉnh Thỏi Bỡnh (2008), Niờn giỏm thống kờ 2007, NXB Thống kờ 2008.
36. Cục Thống kờ tỉnh Thỏi Bỡnh (2009), Niờn giỏm thống kờ 2008, NXB Thống kờ 2009.
37. Cục Thống kờ tỉnh Thỏi Bỡnh (2010), Niờn giỏm thống kờ 2009, NXB Thống kờ 2010.
38. Cục Thống kờ tỉnh Thỏi Bỡnh (2011), Niờn giỏm thống kờ 2010, NXB Thống kờ 2011.
39. Ủy ban nhõn dõn tỉnh Thỏi Bỡnh (2011), Bỏo cỏo phỏt triển kinh tế-
xó hội 5 năm (2011 - 2015) tỉnh Thỏi Bỡnh, NXB Thỏi Bỡnh.
40. Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng Ciem (2006), Luật Doanh nghiệp 2005, NXB TK, Hà Nội.