b. Nguyờn nhõn:
3.2.2. Chuyển từ hỗ trợ trực tiếp sang gián tiếp để thúc đẩy xuất khẩu.
Trong xu thế hiện nay, chúng tađang nỗ lực và sắp gia nhập WTO thỡviệc hỗ trợ trực tiếp, đặc biệt là hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ phải dỡ bỏ theo quy
định của tổ chức này. Trong khi đó các doanh nghiệp Việt Nam kể cả các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê đại đa số là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khả năng về tài chính cũng như nguồn lực không lớn. Chính vỡ vậy việc cắt giảm hỗ trợ sẽ làm cho cỏc doanh nghiệp này khặp nhiều khó khăn khi chúng ta tham gia vào WTO. Để cho các doanh nghiệp này hoạtđộng tốt, thúc đẩy xuất khẩu, đặc biệt là mặt hàng có nhiều biến động phức tạp như cà phê thỡ Nhà nước cũng cần phải có biện pháp hỗ trợ để thúc đẩy xuất khẩu nhưng lại không trái với quy định của WTO. Vỡ vậy chỳng ta phải chuyển từ hỗ trợtrực tiếp sang hỗ
trợ giỏn tiếp. Việc hỗ trợ giỏn tiếp cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cà phờ như đầu tư hỗ
trợ các doanh nghiệp sản xuất chế biến cà phê xuất khẩu đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ
thông qua việc cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp về thị trường cà phê các nước và thế giới thông qua các tham tán thương mại ởnước ngoài. Nhà nước có thể đầu tư cho các cơ quan nghiên cứu khoa học, nghiên cứu các loại máy móc trang thiết bịphục vụ cho sản xuất cà phê như hỗ trợ cho trường Đại học bách khoa Hà Nội và Bách khoa thành phố Hồ
Chí Minh, trường đại học Nông nghiệp hoặc một số trung tâm khoa học của cả nước về
các dựán nghiên cứu ứng dụng máy chế biến cà phê. Bên cạnh đóhỗ trợ một phần cho các doanh nghiệp đăc biệt là các doanh nghiệp có thành tích xuất khẩu sản phẩm cà phê mới xây dựng thương hiệu. Bên cạnh đó vẫn phải duy trỡ hỗ trợ thụng qua thưởng xuất khẩu như hiện nay.
3.2.3. Hỗ trợ xuất khẩu cà phê phải đảm bảo sự phù hợp chặt chẽ về cơ chế khuyếnkhích và sựphối hợp giữa “bốn nhà”.