PHIẾU KHẢO SÁT

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP GIÁ TRỊ bản THÂN của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học sư PHẠM THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 123 - 130)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÍ HỌC

PHIẾU KHẢO SÁT

Anh/Chị sinh viên thân mến,

Tôi đang thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Giá trị bản thân của sinh viên trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM”. Tôi xin gửi đến các Anh/Chị phiếu xin ý kiến và mong các Anh/Chị cộng tác bằng cách trả lời đúng hoặc phù hợp nhất với

quan điểm và cách ứng xử của Anh/Chị ở thời điểm hiện tại qua từng ý hỏi trong mỗi phần của bảng câu hỏi sau đây.

Tất cả những thông tin thu được từ phiếu xin ý kiến này chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị.

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Khối ngành: Sư phạm Ngoài sư phạm

2. Năm: 1 2 3 4

3. Giới tính: Nam Nữ  Khác

4. Học lực: Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu

5. Điểm rèn luyện: Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu

6. Tôn giáo : Có Không

7. Điều kiện kinh tế: Cao Trung bình Thấp

8. Vị trí trong gia đình: Con một Con đầu Con thứ  Con út

9. 3 thành tích nổi bật đã đạt được:

... ...

B. NỘI DUNG

Phần 1. Ở mỗi nhận định sau đây, Anh/Chị hãy đánh dấu (X) vào MỘT ô phù hợp với quan điểm của bản thân nhất

S T T Nội dung Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

1 Nhìn chung, tôi hài lòng về chính mình. 2 Đôi khi tôi nghĩ tôi không thực sự tốt đẹp. 3 Tôi có một số phẩm chất tốt.

4 Tôi có thể làm nhiều điều như hầu hết mọi người. 5 Tôi cảm thấy mình không có nhiều điều để tự

hào.

6 Nhiều khi tôi cảm thấy mình thật vô dụng. 7 Tôi cảm thấy mình là một người có giá trị, ít

nhất là trên mặt bằng chung với mọi người. 8 Tôi ước rằng tôi có thể tôn trọng bản thân

nhiều hơn.

9 Nhìn chung, tôi cảm thấy mình là một kẻ thất bại.

10 Tôi có một thái độ tích cực đối với bản thân. 11 Khi tôi nghĩ tôi trông hấp dẫn, tôi cảm thấy

tốt về bản thân.

12 Giá trị bản thân của tôi dựa trên sự che chở của Đức Phật/Chúa trời/Thần thánh...

13

Tôi cảm thấy mình đáng giá khi tôi thể hiện tốt hơn người khác trong công việc hay một kĩ năng nào đó.

14 Lòng tự trọng của tôi không liên quan đến cảm nhận của tôi về ngoại hình chính mình. 15 Làm một việc mà tôi biết là sai trái khiến tôi

đánh mất đi sự tôn trọng chính mình. 16 Tôi không quan tâm nếu ai đó có nhận xét

tiêu cực về tôi.

17 Biết rằng gia đình yêu thương tôi khiến tôi cảm thấy tốt hơn về bản thân.

18 Tôi cảm thấy mình đáng giá khi tôi có sự che chở của Đức Phật/Chúa trời/Thần thánh... 19 Tôi không tôn trọng tôi nếu người khác

không tôn trọng tôi.

20

Giá trị bản thân của tôi không bị ảnh hưởng bởi chất lượng mối quan hệ của tôi với các thành viên trong gia đình.

21

Khi tôi tuân thủ các nguyên tắc đạo đức của bản thân, cảm nhận về sự tôn trọng bản thân của tôi được thúc đẩy.

22 Biết rằng tôi giỏi hơn người khác trong một việc nào đó nâng cao lòng tự trọng của tôi. 23 Nhận xét của tôi về bản thân không gắn với

việc tôi làm tốt thế nào ở trường.

24 Tôi không thể tôn trọng bản thân mình nếu như tôi không sống theo các quy tắc đạo đức. 25 Tôi không quan tâm những gì người khác

nghĩ về tôi. 26

Khi người thân trong gia đình tự hào về tôi, cảm nhận về giá trị bản thân của tôi được tăng lên.

27

Lòng tự trọng của tôi bị ảnh hưởng bởi cách tôi nghĩ về sự hấp dẫn của khuôn mặt hay các

28

Lòng tự trọng của tôi sẽ bị tổn hại nếu tôi không có sự che chở từ Đức Phật/Chúa trời/Thần thánh...

29 Thể hiện tốt ở trường cho tôi cảm nhận về sự tôn trọng chính mình.

30 Làm tốt hơn người khác cho tôi cảm nhận về sự tôn trọng chính mình.

31 Cảm nhận của tôi về giá trị bản thân bị tổn hại mỗi khi tôi nghĩ tôi trông không ổn. 32 Tôi cảm thấy tốt hơn về bản thân khi tôi biết

tôi đang làm tốt trong việc học.

33 Điều người khác nghĩ về tôi không có ảnh hưởng đến điều tôi nghĩ về bản thân mình. 34 Khi tôi không cảm nhận được tình cảm từ gia đình, lòng tự trọng của tôi bị giảm xuống. 35

Giá trị bản thân của tôi bị ảnh hưởng bởi việc tôi làm tốt như thế nào khi tôi đang cạnh tranh với người khác.

36

Lòng tự trọng của tôi tăng lên khi tôi cảm thấy Đức Phật/Chúa trời/Thần thánh...yêu thương mình.

37 Lòng tự trọng của tôi bị ảnh hưởng bởi thành tích học tập của tôi.

38 Lòng tự trọng của tôi sẽ bị tổn hại nếu như tôi làm điều gì đó trái đạo đức. 39 Việc có một gia đình luôn quan tâm rất quan

trọng đối với lòng tự trọng của tôi

40 Lòng tự trọng của tôi không phụ thuộc vào việc tôi có hấp dẫn hay không.

41 Khi làm trái lời Đức Phật/Chúa trời/Thần thánh..., tôi cảm thấy bản thân thật tồi tệ.

42

Lòng tự trọng của tôi bị ảnh hưởng bởi việc tôi làm tốt như thế nào trong những kì thi quan trọng.

43 Tôi cảm thấy bản thân thật tồi tệ mỗi khi thành tích học tập của tôi bị giảm sút.

44

Lòng tự trọng của tôi phụ thuộc vào việc tôi có hay không tuân thủ nguyên tắc đạo đức của mình.

45 Lòng tự trọng của tôi phụ thuộc vào ý kiến mà người khác nghĩ về tôi. 46 Tôi có năng lực trong học tập.

47 Tôi cảm thấy dễ dàng khi giải quyết bất kì nhiệm vụ học tập nào.

48

Tôi thoải mái khi áp dụng các hình thức học tập khác nhau như: tự học, thảo luận nhóm, trao đổi với giảng viên,…

49 Tôi xác định mục tiêu và xây dựng kế hoạch học tập hiệu quả.

51 Tôi hài lòng khi bản thân có thể học tập tốt ở Đại học. 52 Tôi cảm thấy không xứng đáng khi thầy cô

và bạn bè đánh giá cao nỗ lực học tập của tôi. 53 Tôi mong muốn kết quả học tập phù hợp với năng lực và phẩm chất của tôi. 54 Tôi có quyền được đối xử công bằng như các

sinh viên khác trong học tập.

55 Tôi có năng lực trong các hoạt động kinh tế - văn hóa - xã hội.

56 Tôi quản lí tốt các hoạt động.

57 Tôi có thể đảm nhận nhiều vai trò trong các tổ chức, câu lạc bộ, đội nhóm…

58 Tôi hoàn thành tốt các công việc được giao. 59 Tôi không thể tìm kiếm nhiều cách thức khác

nhau để hoàn thành công việc.

60 Tôi hài lòng với cách tôi tham gia hoạt động xã hội.

61 Tôi không thích khi phải tham gia quá nhiều hoạt động xã hội.

62 Tôi cảm thấy kết quả công việc phù hợp với hoạt động của bản thân.

63 Nỗ lực của tôi xứng đáng được các thành viên trong tổ chức, đội nhóm xem trọng. 64 Tôi mong muốn một kết quả công việc phù

hợp với năng lực và phẩm chất của tôi. 65 Tôi có quyền được đối xử công bằng như các

thành viên khác trong nhóm. 66 Tôi giao tiếp tốt.

67 Tôi khó hòa nhập trong nhóm bạn bè. 68 Tôi có thể trò chuyện với các thành viên trong gia đình một cách thoải mái. 69 Tôi có thể thiết lập nhiều mối quan hệ mới

mà không gặp trở ngại.

70 Tôi xác định mục tiêu và xây dựng kế hoạch giao tiếp phù hợp.

71 Tôi phân tích tốt nội dung giao tiếp. 72 Tôi hài lòng với cách tôi giao tiếp.

73 Tôi hài lòng khi bản thân có thể giao tiếp tốt với những người xung quanh.

74 Trong các mối quan hệ, tôi xứng đáng được đánh giá cao cho nỗ lực của bản thân. 75 Tôi mong muốn một kết quả giao tiếp phù

Phần 2. Trong mỗi tình huống sau đây, Anh/Chị hãy đánh dấu (X) vào MỘT lựa chọn phù hợp nhất với cách giải quyết/ ứng xử của Anh/Chị

1. Nếu giảng viên không đồng ý với ý kiến của bạn, bạn sẽ:

a. Nhanh chóng chấp nhận ý kiến của giảng viên

b. Còn vài ý kiến mâu thuẫn nhưng vẫn chấp nhận ý của giảng viên c. Không đồng ý nhưng cũng không phản đối

d. Phân tích các ý kiến khác nhau để tìm ra ý kiến phù hợp e. Tìm mọi cách thuyết phục giảng viên

2. Nếu bị rớt môn trong học kì trước, bạn sẽ:

a. Cho rằng mình là kẻ vô dụng và không thay đổi điều gì b. Cho rằng mình là kẻ vô dụng, nhưng có điều chỉnh việc học c. Tham khảo ý kiến từ thầy cô, bạn bè và đối chiếu với bản thân d. Tìm hiểu nguyên nhân, điều chỉnh kế hoạch học tập phù hợp hơn e. Xác định nguyên nhân, sử dụng mọi biện pháp để qua môn 3. Học kì trước, bạn

rớt môn A. Học kì này, trong giờ thi môn A, nếu nhìn thấy bạn bè xung quanh gian lận, bạn sẽ:

a. Nhanh chóng gian lận theo bạn bè b. Chần chừ nhưng vẫn gian lận

c. Vừa muốn gian lận, vừa muốn dựa vào sức mình d. Xem xét hoàn cảnh và quyết định không gian lận

e. Tập trung hoàn toàn vào bài thi vì tin rằng lần này mình sẽ qua môn

4. Bạn có thành tích học tập vượt quá mong đợi trước đó. Học kì này, bạn sẽ:

a. Giữ nguyên phương pháp học tập cũ

b. Nhận thấy hạn chế của phương pháp học tập cũ nhưng vẫn sử dụng mà không thay đổi

c. Tiếp tục hoàn thiện và sử dụng phương pháp học tập cũ

d. Phân tích và xây dựng kế hoạch học tập phù hợp hơn, dù có phải đổi phương pháp học mới

e. Tìm kiếm phương pháp học tập mới/ Tham gia nhiều thách thức mới để nâng cao thành tích 5. Trong một bài tập lớn, bạn đã hoàn thành được 75% câu trả lời. Đột nhiên, bạn nhận được tin từ người bạn có học lực xuất sắc cho rằng hướng giải quyết này sai. Bạn sẽ:

a. Nhanh chóng thay thế câu trả lời theo cách của người bạn kia b. Dù không tin đáp án mình sai nhưng vẫn thay thế câu trả lời c. Tham khảo thêm cách giải từ nhiều người rồi mới quyết định d. Phân tích đáp án của mình, so sánh với đáp án kia rồi đưa ra quyết định

e. Tự tin vào đáp án của mình và quyết định giữ nguyên đáp án.

6. Bạn có cơ hội tham gia Nghiên cứu khoa học (NCKH). Bạn sẽ KHÔNG:

a. Từ chối tham gia vì cho rằng mình hoàn toàn đủ năng lực b. Từ chối tham gia nhưng trước đó sẽ tìm hiểu nội dung, yêu cầu NCKH thật cụ thể

c. Chỉ xem xét ý kiến bản thân mà còn cả ý kiến từ thầy cô, bạn bè rồi mới quyết định

d. Tham gia dù nghĩ rằng mình vẫn có cơ hội thành công e. Tham gia vì cho rằng mình chưa đủ năng lực

7. Bạn đã từng tham gia NCKH và đạt được thành tích cao, bạn sẽ:

a. Từ chối tham gia NCKH tiếp theo vì cho rằng lần trước chỉ là may mắn

b. Lưỡng lự và quyết định từ chối tham gia NCKH tiếp theo c. Tham gia các cuộc thi có quy mô nhỏ hơn

d. Phân tích hoàn cảnh và quyết định tham gia NCKH tiếp theo e. Nhanh chóng đăng kí tham gia và đặt mục tiêu cao hơn lần trước

8. Khi đột nhiên bị chuyển xuống giữ vai trò thấp hơn trong một tổ chức, bạn sẽ:

a. Nhanh chóng cho rằng bản thân có lỗi và chấp nhận vai trò mới b. Dù không muốn nhưng vẫn bắt đầu vai trò mới

c. Tìm hiểu nguyên nhân và bắt đầu vai trò mới

d. Tìm hiểu thật kĩ nguyên nhân/ Cố gắng thực hiện tốt trong vai trò mới e. Tìm hiểu nguyên nhân và cố gắng lấy lại lại vị trí cũ

9. Bạn đã giúp câu lạc bộ đạt được nhiều thành tích. Có thành viên đề cử bạn làm trưởng câu lạc bộ, bạn sẽ:

a. Từ chối với lí do bản thân không đủ năng lực b. Dù rất muốn nhưng vẫn từ chối

c. Phân vân, chưa trả lời ngay/ Tham khảo thêm ý kiến mọi người d. Tìm hiểu thật kĩ công việc của trưởng nhóm rồi quyết định đồng ý e. Nhanh chóng đồng ý vì cho rằng mình xứng đáng

10. Bạn luôn được mọi người đánh giá cao về ngoại hình hay sức khỏe thể chất. Nay có cuộc thi do trường tổ chức, bạn sẽ:

a. Từ chối tham gia vì cho rằng bản thân thiếu kinh nghiệm b. Từ chối tham gia, nhưng vẫn theo dõi cuộc thi

c.Tìm hiểu nội dung cuộc thi và tham khảo thêm ý kiến mọi người d. Tìm hiểu thật kĩ cuộc thi, đăng kí tham gia và bắt đầu luyện tập e. Đăng kí tham gia và tự tin sẽ thành công

11. Bạn được chọn làm đại diện cho toàn khóa sinh viên tham gia cuộc thi về văn hóa-xã hội. Bạn sẽ:

a. Nhanh chóng đề cử người khác thay thế mình b. Dù rất muốn tham gia nhưng vẫn từ chối

c. Tìm hiểu nội dung và tham khảo thêm ý kiến từ mọi người d. Tìm hiểu cẩn thận và xây dựng chiến lược luyện tập cụ thể e. Bắt đầu luyện tập và tự tin với kết quả đạt được

12. Bạn đang phụ thuộc kinh tế vào cha mẹ. Hiện tại, bạn cần một số tiền lớn để chi tiêu, bạn sẽ:

a. Tiếp tục phụ thuộc vào cha mẹ

b. Bắt đầu tìm kiếm công việc làm thêm nhưng vẫn tiếp tục phụ thuộc vào cha mẹ

c. Xác định công việc làm thêm phù hợp bản thân, nhưng còn lưỡng lự chưa muốn làm

d. Xác định công việc làm thêm phù hợp và đề ra kế hoạch làm việc chi tiết

e. Nhanh chóng tìm kiếm công việc và làm việc 13. Bạn đã đi làm

thêm, tuy nhiên việc làm thêm của bạn không mấy thuận lợi. Bạn sẽ:

a. Nhanh chóng cho rằng bản thân thật vô dụng và từ bỏ công việc b. Lưỡng lự nhưng vẫn từ bỏ công việc

c. Tham khảo ý kiến của người khác và đối chiếu với bản thân để đưa ra quyết định

d. Tìm hiểu, xác định nguyên nhân và đưa ra quyết định phù hợp với bản thân

e. Cố gắng làm việc vì cho rằng mình hoàn toàn đủ khả năng 14. Khi có bất đồng

ý kiến với gia đình, bạn sẽ

a. Chấp nhận ý kiến của mọi người

b. Dù không muốn nhưng vẫn chấp nhận ý kiến mọi người c. Xem xét ý kiến mọi người và đối chiếu với bản thân

d. Phân tích ý kiến gia đình và bản thân, xây dựng kế hoạch thuyết phục mọi người

e. Tìm mọi cách để thuyết phục mọi người 15. Khi bị tổn thương

trong tình yêu, bạn sẽ:

a. Trách cứ bản thân là phần lớn/ Nhanh chóng từ bỏ mối quan hệ b. Luyến tiếc nhưng vẫn quyết định từ bỏ/ trách cứ bản thân c. Xem xét ý kiến người khác và so sánh với bản thân d. Phân tích và tìm kiếm hướng giải quyết thỏa đáng e. Nhanh chóng vượt qua và tìm một mối quan hệ khác 16. Nếu thành viên

trong câu lạc bộ có

a. Nhanh chóng thất vọng về bản thân

nhận xét không tốt về bạn, bạn sẽ:

c. Tham khảo nhận xét từ người khác và so sánh với nhận xét của chính

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP GIÁ TRỊ bản THÂN của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học sư PHẠM THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 123 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)