Quản lý số l-ợng, chất l-ợng xăng dầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở việt nam (Trang 51 - 55)

Tr-ớc vấn nạn về việc vi phạm kinh doanh xăng dầu diễn ra hàng ngày trên phạm vi cả n-ớc, ngày 15/9/2003 Thủ t-ớng Chính phủ đã ban hành Quyết định 187/2003 QĐ-TTg về quy chế quản lý kinh doanh xăng dầu.

Điều kiện cơ bản cho phép các doanh nghiệp đ-ợc kinh doanh xăng dầu là phải có nguồn vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp đảm bảo hoạt động kinh

doanh nhập khẩu bằng mức dự trữ l-u thông bắt buộc, có hệ thống cơ sở liên hoàn từ cầu cảng, kho chuyên dùng, bể chứa để nhận trực tiếp xăng dầu từ tàu vào kho, đảm bảo các quy định phòng chống cháy nổ. Tổng kiểm tra trên phạm vi toàn quốc vừa qua cho thấy: dù đó đ-ợc thông báo tr-ớc cả tháng trời nh-ng vẫn có16/24 tỉnh tỷ lệ vi phạm cao hơn 23,5%, 8/24 tỉnh, thành có tỷ lệ vi phạm d-ới mức 23,5%.

Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp đầu mối đ-ợc tự quyết định giá bán trên cơ sở giá định h-ớng (không v-ợt quá 10% mức định h-ớng đối với xăng các loại, 5% với các mặt hàng khác) và phải chịu trách nhiệm quản lý hệ thống phân phối, bán lẻ đúng giá, đúng chất l-ợng. Quyết định này đ-ợc áp dụng từ ngày 1/1/2004. Đây là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp chủ động trong kinh doanh đồng thời phải chịu trách nhiệm với kết quả kinh doanh của họ. Tình trạng gian lận trong việc bán xăng, dầu bằng cách đong thiếu hoặc bán xăng pha kém chất l-ợng diễn ra khá phổ biến tại tỉnh An Giang. Một số cửa hàng, đại lý kinh doanh xăng, dầu còn pha trộn xăng A83 hay dầu KO hoặc dầu DO vào xăng A92 để bán theo giá xăng A92.

Kết quả đợt kiểm tra xăng dầu trong tháng 1-2008, Đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh An Giang đó phát hiện 12 doanh nghiệp bán xăng A92 có pha trộn xăng A83, dầu KO và dầu DO. Đo chỉ số ốc-tan xăng A92 của các doanh nghiệp này chỉ đạt từ 86,3% đến 89,9% (xăng A92 đúng tiêu chuẩn có chỉ số ốc-tan 92%). Các doanh nghiệp vi phạm thuộc hệ thống đại lý của Petrolimex, Petimex, Saigonpetro và PDC. Tình trạng vi phạm, gian lận trong kinh doanh xăng, dầu ở An Giang ngày càng tinh vi, diễn ra khá phổ biến, bất chấp những quy định của pháp luật. Hậu quả việc gian lận không chỉ khiến người tiêu dùng bị “móc túi” một cách trắng trợn, mà xăng, dầu kém chất l-ợng còn làm giảm thọ của các loại động cơ, máy móc. Chúng ta hẳn còn nhớ bài học về xăng, dầu nhập khẩu có chứa chất a-xê-tôn năm 2006 khiến một số ng-ời sử dụng xe máy ở Thành phố Hồ Chí Minh chịu nhiều thiệt thòi mà không biết kêu ai.

Mới đây, Đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh An Giang phát hiện hộ kinh doanh của Ông Huỳnh Văn Hiệp (số 67/51, khóm H-ng Thạnh, ph-ờng Mỹ Thạnh, Long Xuyên) kinh doanh xăng, dầu không phép, cột bơm điện tử không có tem

kiểm định và sai số đến 2,1%. Ông Hiệp khai nhận đó kinh doanh xăng, dầu trái phép từ cuối năm 2005 và thừa nhận có trộn dầu hỏa vào xăng A92 để bán. Kết quả kiểm tra nhanh (test) mẫu xăng A92 cho thấy chỉ số ốc-tan đo đ-ợc 86,3%. Đoàn kiểm tra còn phát hiện Ông Hiệp xây hai bồn ngầm có sức chứa 3.500 lít xăng và nhiều phuy chứa dầu không bảo đảm an toàn phòng, chống cháy nổ trong nhà.

Hộp số 6: Khụng cũn xăng pha aceton trờn thị trƣờng?

Một lượng lớn xăng pha aceton đó được Cụng ty xăng dầu khu vực II và chi nhỏnh Cụng ty xăng dầu quõn đội thu hồi...

Ngày 31/8, ễng Đặng Duy Quõn, PGĐ Cụng ty xăng dầu khu vực II (Petrolimex Sài Gũn) cho biết tớnh đến cuối ngày đó thu hồi được thờm 280 nghỡn lớt xăng A95 chứa aceton tại 21 cửa hàng bỏn lẻ thuộc hệ thống phõn phối của cụng ty. Khoảng 35 nghỡn lớt xăng cũn lưu giữ tại 4 cửa hàng sẽ tiếp tục được thu hồi vào ngày 1/9 do cụng ty thiếu phương tiện bơm hỳt và chuyờn chở.

Lượng xăng chứa aceton thu được lờn tới 15 triệu lớt (tương đương 18 tỷ đồng). ễng Quõn cho biết hướng xử lý: “Trước mắt, sẽ niờm phong lụ hàng này và cú văn bản bỏo cỏo cụ thể để Tổng cụng ty (Petrolimex) làm việc với Tổng Cục tiờu chuẩn đo lường chất lượng. “Quan điểm của cỏ nhõn tụi, nếu xe mỏy sử dụng xăng chứa aceton pha loóng thỡ khụng làm hư động cơ.” – ễng Quõn núi.

Về phớa Chi nhỏnh cụng ty xăng dầu quõn đội, ễng Phan Duy Phỳc khẳng định lượng xăng A92 chứa aceton khụng cũn lưu thụng trờn thị trường. “ Chỳng tụi sẽ thu hồi toàn bộ, khụng để loại xăng này tiếp tục lưu thụng trờn thị trường”- ễng Phỳc núi.

Cựng ngày, Chi nhỏnh cụng ty xăng dầu quõn đội đó ra văn bản chớnh thức yờu cầu hệ thống đại lý, cỏc cửa hàng bỏn lẻ trực thuộc phải tổng hợp ý kiến phản ỏnh của khỏch hàng. Những trường hợp khiếu nại cú chứng cứ cụ thể, phự hợp, chi nhỏnh sẽ bỏo cỏo lónh đạo cụng ty để cú hướng xử lý thớch hợp.

Đối với hơn 2,1 triệu lớt xăng chứa aceton đó được thu hồi và cụ lập được, ễng Phỳc núi rằng lónh đạo cụng ty đang chuẩn bị đàm phỏn với đối tỏc nước ngoài để đưa khối lượng hàng này “quay về cố hương”.

(VietNamNet) – 20:46' 31/08/2006 (GMT+7)

Tình trạng vi phạm trong lĩnh vực kinh doanh xăng, dầu ngày càng phổ biến. Ông Nguyễn Tấn Hùng, Đội tr-ởng Đội Quản lý thị tr-ờng số 1, cho biết: Năm 2006, Đoàn Kiểm tra liên ngành tỉnh An Giang phát hiện 43 doanh nghiệp gian lận với hình thức đo l-ờng (đong thiếu), bán xăng kém chất l-ợng (xăng pha), bán cao hơn giá quy định Nhà n-ớc. Các cơ quan chức năng tỉnh An Giang đó xử phạt vi phạm hành chính 52 vụ với tổng số tiền phạt 243,5 triệu đồng. Năm 2007, Đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh cũng đó phát hiện 39 doanh nghiệp vi phạm, xử phạt hành chính gần 360 triệu đồng. Điều đáng nói, ngày càng có nhiều doanh nghiệp cố tình vi phạm từ 2 đến 3 lần trong năm. Chỉ số ốc-tan đo đ-ợc trong xăng A92 ở các doanh nghiệp vi phạm chỉ đạt từ 86% đến 89%. Tr-ớc đây, các doanh nghiệp gian lận th-ờng pha xăng A83 vào xăng A92, nay họ pha cả dầu KO và DO vào xăng A92 với tỷ lệ từ 100 đến 300 lít dầu vào 1.500 lít xăng A92 để thu lợi bất chính, do chênh lệch giá giữa dầu và xăng A83 với xăng A92 khá cao.

Vì sao các doanh nghiệp kinh doanh xăng, dầu ở An Giang vẫn cố tình vi phạm mặc dù đó bị cơ quan chức năng của tỉnh kiểm tra, xử phạt vi phạm? Nguyên nhân là do mức xử phạt hành vi gian lận trong kinh doanh xăng, dầu theo Nghị định 126/CP và Nghị định 175/CP, với khung phạt từ 5 đến 8 triệu đồng/lần vi phạm ch-a đủ mạnh để răn đe. Bởi vì, lợi nhuận từ việc gian lận xăng, dầu rất lớn, -ớc tính khoảng vài chục triệu đồng mỗi tháng, các doanh nghiệp xăng, dầu gian lận vẫn “thích” được nộp tiền phạt để rồi tiếp tục thực hiện các hành vi gian lận, móc túi ng-ời tiêu dùng.

Hiện nay, An Giang có hơn 400 cửa hàng, đại lý kinh doanh xăng, dầu thông qua 8 tổng đại lý với 7 chi nhánh đầu mối cung ứng: Petro Mekong, Petimex, Petechim, Petrolimex, Saigon Petro, PDC và chi nhánh Công ty xăng dầu Quân đội. Hằng năm, các cơ quan chức năng của tỉnh An Giang chỉ đủ sức kiểm tra mỗi doanh nghiệp từ 2 đến 3 lần. Tình trạng gian lận pha trộn dầu hỏa, dầu diesel hay xăng A83 vào xăng A92 để bán theo giá xăng A92 ngày càng phổ biến trên địa bàn tỉnh. Theo tính toán của cơ quan chức năng, các doanh nghiệp

buôn bán chỉ cần gian lận trong vòng một tháng là có thể thừa tiền để nộp phạt cho từ 2 đến 3 đợt kiểm tra trong năm. Nghĩa là một cửa hàng kinh doanh xăng, dầu gian lận dù có bị phạt 2-3 lần/năm vẫn có lãi từ hành vi này. Đây chính là những kẽ hở trong công tác quản lý khiến tình trạng gian lận tái diễn.

Ngay từ năm 2006, tỉnh An Giang đã thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành để kiểm tra, chấn chỉnh và ngăn chặn các doanh nghiệp có hành vi gian lận. Tuy nhiên, đến nay tình trạng gian lận trong kinh doanh xăng, dầu ở An Giang vẫn ch-a đ-ợc cải thiện mà thậm chí còn ngày càng gia tăng. Phó chi cục tr-ởng Chi cục Quản lý thị tr-ờng An Giang, Ông Phan Lợi đó thẳng thắn thừa nhận biện pháp xử phạt hành chính hiện tại ch-a đủ sức răn đe, trong khi pháp luật Nhà n-ớc ch-a có quy định cụ thể trong việc đình chỉ hoạt động hoặc rút giấy phép kinh doanh các doanh nghiệp cố tình tái phạm nhiều lần.

Để chấn chỉnh tình trạng này, đã đến lúc cần có những biện pháp mạnh ngoài xử phạt vi phạm hành chính các doanh nghiệp cố tình vi phạm nhiều lần. Nhà n-ớc cần áp dụng các biện pháp nh-: Rút giấy phép kinh doanh hoặc yêu cầu doanh nghiệp đầu mối không cung ứng hàng hóa đối với những doanh nghiệp vi phạm gian lận lần thứ hai. Tên tuổi các doanh nghiệp buôn bán gian lận cần đ-ợc công bố trên ph-ơng tiện thông tin đại chúng để ng-ời tiêu dùng biết. Cần có những biện pháp chế tài thiết yếu và đủ mạnh; đồng thời tăng c-ờng kiểm tra phát hiện, xử lý kịp thời các hiện t-ợng gian lận trong kinh doanh xăng, dầu. Các tr-ờng hợp gian lận cần nhanh chóng xử phạt nghiêm. Có nh- vậy, tình trạng gian lận trong kinh doanh xăng, dầu mới đ-ợc ngăn chặn triệt để.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở việt nam (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)