Nạn nhân nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong mồm nạn nhân ra, đặt đầu nạn nhân hơi ngửa ra phía sau;

Một phần của tài liệu CÂU HOI AT 2010 pot (Trang 30)

Câu 125: Cách tách người bị điện giật ra khỏi mạch điện như sau:

a, Khi có người bị điện giật thì phải tìm mọi cách để tách nạn nhân ra khỏi mạch điện càng nhanh càng tốt;

b, Cần phân biệt nạn nhân bị điện cao áp hay hạ áp giật để có biện pháp tách nạn nhân phù hợp;

c, Nếu là điện hạ áp có thể cầm trực tiếp vào tay hoặc chân nạn nhân để kéo ra khỏi nguồn điện; (không được cầm trực tiếp vào tay, chân nạn nhân, nắm vaod quần áo khô, dùng cây khô để gạt, tốt nhất là có găng cách điện) tay, chân nạn nhân, nắm vaod quần áo khô, dùng cây khô để gạt, tốt nhất là có găng cách điện)

d, Khi nạn nhân bị điện hạ áp giật thì tốt nhất là cắt được mạch điện, nếu cắt điện mà không có ánh sáng thì phải đi tìm đèn chiếu sáng rồi quay lại cứu; (nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi mạch điện và đưa ra chỗ thoáng khí, có ánh sáng) chiếu sáng rồi quay lại cứu; (nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi mạch điện và đưa ra chỗ thoáng khí, có ánh sáng)

e, Khi nạn nhân ở trên cao thì phải cho người trèo lên để sẵn sàng đỡ nạn nhân rồi mới được cắt điện, đề phòng khi cắt điện nạn nhân rơi xuống rất nguy hiểm; (chuẩn bị ngay phương tiện hứng, đỡ đề phòng nạn nhân rơi xuống khi cắt điện) nạn nhân rơi xuống rất nguy hiểm; (chuẩn bị ngay phương tiện hứng, đỡ đề phòng nạn nhân rơi xuống khi cắt điện)

f, Khi cứu nạn nhân ở lưới điện cao áp giật thì người đi cứu phải có đầy đủ găng, ủng cách điện mới được đi cứu; (tìm mọi biện pháp cắt ngay nguồn điện) pháp cắt ngay nguồn điện)

g, Cứu người ở lưới cao áp có thể dùng 1 sợi dây kim loại, một đầu buộc vào hòn đá, gạch, tay giữ một dầu dây còn lại và ném lên đường dây điện để làm chập các pha; (một đầu dây nối xuống đất) lên đường dây điện để làm chập các pha; (một đầu dây nối xuống đất)

h, Trong mọi trường hợp cứu người bị điện giật phải đảm bảo nguyên tắc: nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi mạch điện, đảm bảo an toàn cho người đi cứu. bảo an toàn cho người đi cứu.

Câu 126: Cách cứu chữa nạn nhân sau khi được tách khỏi mạch điện như sau:

a, Ngay sau khi tách khỏi mạch điện phải căn cứ xem nạn nhân còn hay mất tri giác, còn thở hay không để có biện pháp xử lý thích hợp; thích hợp;

b, Phải tiến hành ngay biện pháp chăm sóc, cứu chữa tuỳ theo trạng thái của nạn nhân. Đồng thời cho người đi mời ngay y, bác sỹ; sỹ;

c, Nếu nạn nhân chưa mất tri giác thì tiến hành ngay hô hấp nhân tạo và chờ ý kiến của y bác sỹ mới thôi; (đưa ra chỗ thoáng mát và và chăm sóc cho nạn nhân hồi tỉnh, sau đó đi mời bác sỹ hoặc đưa đến cơ sở y tế gần nhất để chăm sóc) mát và và chăm sóc cho nạn nhân hồi tỉnh, sau đó đi mời bác sỹ hoặc đưa đến cơ sở y tế gần nhất để chăm sóc)

d, Nếu nạn nhân đã mất tri giác, còn thở nhẹ, tim đập yếu thì để nạn nhân ra chỗ thoáng khí, yên tĩnh cho nạn nhân hồi tỉnh; (nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong mồm nạn nhân, cho nạn nhân ngửi amôniắc, nước tiểu, ma sát cho toàn thân (nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong mồm nạn nhân, cho nạn nhân ngửi amôniắc, nước tiểu, ma sát cho toàn thân nạn nhân nóng lên và cho đi mời bác sỹ)

e, Nếu nạn nhân đã tắt thở, toàn thân co giật thì ma sát cho người nạn nhân nóng nên, đổ amôniăc hoặc nước tiểu vào mồm. (đưa nạn nhân ra chỗ thoáng khí, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong mồm nạn nhân, nếu lưới thụt vào thì kéo ra; (đưa nạn nhân ra chỗ thoáng khí, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong mồm nạn nhân, nếu lưới thụt vào thì kéo ra; tiến hành làm hô hấp nhân tạo ngay, phải làm liên tục, kiên trì cho đến khi có ý kiến quyết định của y, bác sỹ mới thôi)

Câu 127: Phương pháp hô hấp nhân tạo bằng cách đặt nạn nhân nằm sấp được tiến hành như sau: a, Phương pháp này thường được áp dụng khi chỉ có 1 người cứu chữa;

b, Đặt nạn nhân nằm sấp, hai tay duỗi thẳng, mặt nghiêng về bên trái; (mặt nghiêng về phía tay duỗi)

c, Tư thế của người làm hô hấp như sau: Ngồi lên lưng nạn nhân, hai đầu gối kẹp nhẹ vào hai bên cạnh sườn, hai ngón tay cái để vào chỗ thuận tiện trên sống lưng; (ngồi phía trên lưng nạn nhân, hai đầu gối quỳ xuống kẹp vào 2 bên hông nạn nhân, để vào chỗ thuận tiện trên sống lưng; (ngồi phía trên lưng nạn nhân, hai đầu gối quỳ xuống kẹp vào 2 bên hông nạn nhân, hai bàn tay để vào 2 bên cạnh sườn, 2 ngón tay cái để sát sống lưng)

d, Khi làm hô hấp thì dùng sức ấn xuống, sau đó thả ra. Nhịp độ ấn xuống và thả ra phải đều theo nhịp 1,2,3 và cứ làm như vậy 12 lần trong 1 phút; 12 lần trong 1 phút;

e, Phải kiên trì cho đến khi nạn nhân tự thở được hoặc có ý kiến của y, bác sỹ mới thôi.

Câu 128: Phương pháp hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực tiến hành như sau:

a, Phương pháp này bắt buộc phải có 2 người mới thực hiện được; (khi chỉ có 1 người vẫn có thể áp dụng phương pháp này, luân phiên làm động tác hà hơi và ép tim) luân phiên làm động tác hà hơi và ép tim)

b, Để nạn nhân nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong mồm nạn nhân ra, đặt đầu nạn nhân hơi ngửa ra phía sau;

b, Để nạn nhân nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong mồm nạn nhân ra, đặt đầu nạn nhân hơi ngửa ra phía sau;

b, Để nạn nhân nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong mồm nạn nhân ra, đặt đầu nạn nhân hơi ngửa ra phía sau; mồm nạn nhân để thổi thật mạnh; (người cứu ngồi bên đầu nạn nhân, một tay bịt mũi nạn nhân, một tay giữ cho mồm nạn nhân há ra)

f, Hà hơi cho nạn nhân từ 10 đến 12 lần trong 1 phút; (14 đến 16)

g, Phải phối hợp nhịp nhàng hai động tác ép tim và hà hơi với nhau, cứ 1 lần hà hơi thì 4 lần ép tim;

h, Làm phải liên tục, kiên trì cho đến khi nạn nhân tự thở được hoặc có ý kiến của y, bác sỹ mới thôi.

Câu 129: Những công việc sau đây phải thực hiện theo phiếu công tác: a, Đấu nối nhánh dây vào đường trục;

b, Thay sứ, thay dây, sửa chữa tiếp xúc ở đường dây cao, hạ áp;

c, Kiểm tra thiết bị trong vận hành; (không cần)

Một phần của tài liệu CÂU HOI AT 2010 pot (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w