Khi có cháy thì xách bình đến đám cháy, đứng xuôi theo chiều gió, một tay rút chốt, một tay bóp cò phun vào gốc lửa để chữa cháy;

Một phần của tài liệu CÂU HOI AT 2010 pot (Trang 29)

f, Kiểm tra bình bột MFZ thấy kim đồng hồ chỉ vạch xanh thì phải đem nạp lại khí; (tốt)

g, Thử độ kín của đế bình và cụm van bình CO2 bằng cách ngâm vào nước xà phòng;

h, Sau khi kiểm tra các bình chữa cháy phải ghi sổ theo dõi.

Câu 122b: Cách kiểm tra, bảo quản và sử dụng bình chữa cháy CO2 như sau:

a, Kiểm tra khí trong bình định kỳ 6 tháng/ 1 lần bằng cách cân trọng lượng hoặc mở thử van xem còn khí không; (cấm)

b, Sau khi cân thấy trọng lượng của bình giảm đi 20 % so với lần cân trước thì mới phải đem bình đi để nạp lại khí; (trọng lượng khí) nạp lại khí; (trọng lượng khí)

c, Kiểm tra độ kín của bình, cụm van bằng cách ngâm bình vào nước xà phòng;

d, Sau khi cân kiểm tra phải dán tem lên vỏ bình, ghi kết quả vào sổ theo dõi; (không cần)

e, Bình phải để nơi thoáng mát, dễ lấy khi sử dụng, tránh chỗ có ánh nắng chiếu vào;

f, Nhiệt độ bảo quản tối đa của bình cho phép đến 65 0C (không được quá 550C)

g, Khi có cháy thì xách bình đến đám cháy, đứng xuôi theo chiều gió, một tay rút chốt, một tay bóp cò phun vào gốc lửa để chữa cháy; cháy;

g, Khi có cháy thì xách bình đến đám cháy, đứng xuôi theo chiều gió, một tay rút chốt, một tay bóp cò phun vào gốc lửa để chữa cháy; cháy; cháy và hiệu quả dập lửa cao;

k, Bình CO2 có thể sử dụng chữa mọi đám cháy.(không được chữa cháy kim loại)

Câu 123: Để phòng cháy cho kho tàng phải thực hiện các quy định sau:

a, Phải thận trọng khi dùng lửa và các nguồn nhiệt, không được dùng bếp để đun nấu trong khu vực kho tàng;

b, Các hoá chất, vật liệu dễ cháy, nổ phải có kho chứa riêng, không được để lẫn lộn với các vật liệu khác;

c, Tại các kho hàng chứa vật liệu dễ cháy phải có biển báo cấm lửa;

d, Có thể để hàng hoá vật tư gần các dây điện nếu là dây bọc cách điện; (cần tránh)

e, Cấm dùng vật bằng gỗ để mở các phuy xăng, các dung môi dễ cháy nổ mà phải dùng khoá bằng kim loại để mở; (ngược lại)

f, Khi giao nhận hàng từ ôtô vào kho, nếu thời gian giao hàng ngắn thì cho phép xe nổ máy; (tắt máy khi giao hàng bất kể thời gian nhanh hay chậm) gian nhanh hay chậm)

g, Không được câu móc, sử dụng điện tuỳ tiện, sau giờ làm việc, trước khi ra về phải tắt tất cả các thiết bị dùng điện;

h, Các phế thải như giẻ lau bẩn, các thùng đựng hàng bằng giấy, vỏ túi nylông...phải được thu dọn sạch sẽ để vào chỗ quy định.

Câu 124a: Khi có cháy xảy ra thì xử lý như sau: a, Báo động toàn đơn vị bằng kẻng hoặc các phương tiện khác;

b, Cắt điện khu vực đang có cháy;

c, Dùng bất cứ phương tiện sẵn có như nước, bột, bọt, khí để chữa mọi đám cháyđiện, xăng dầu; (phải xem xét chất cháy để lựa chọn chất chữa cháy cho phù hợp) xem xét chất cháy để lựa chọn chất chữa cháy cho phù hợp)

d, Chỉ những người có tên trong đội chữa cháy của đơn vị mới được tham gia chữa cháy; (tất cả mọi người đều có thể tham gia chữa cháy) người đều có thể tham gia chữa cháy)

e, Phân tán hàng hoá, vật tư có khả năng gây cháy lan để tạo thành hành lang an toàn;

f, Chữa cháy trong phòng kín, hầm cáp phải dùng mặt nạ đề phòng khỏi độc;

g, Tất cả mọi đám cháy phải báo ngay cho công an cứu hoả địa phương để ứng cứu; (xét thấy khả năng không thể chữa cháy được bằng phương tiện tại chỗ thì phải báo ngay cho cảnh sát chữa cháy) được bằng phương tiện tại chỗ thì phải báo ngay cho cảnh sát chữa cháy)

h, Sau khi dập tắt đám cháy thì thu dọn ngay hiện trường. (giữ nguyên hiện trường để điều tra)

Câu 124b: Khi xảy ra cháy nhà, kho tàng thì xử lý như sau:

a, Người phát hiện cháy phải tìm mọi cách để báo động có cháy (như gõ kẻng, hô to...) để huy động lực lượng chữa cháy;

b, Cắt ngay nguồn điện cấp đến nơi có cháy;

c, Nếu xét thấy đám cháy lớn không thể dập tắt được bằng phương tiện tại chỗ thì phải gọi điện báo ngay cho công an chữa cháy để hỗ trợ; cháy để hỗ trợ;

d, Dùng ngay phương tiện có sẵn tại chỗ để dập lửa;

e, Chỉ có những người có nhiệm vụ mới được tham gia chữa cháy, không để dân đến tham gia dập cháy đề phòng kẻ gian lợi dụng trộm cắp tài sản, vật liệu; (tất cả mọi người đều có thể tham gia chữa cháy phòng kẻ gian lợi dụng trộm cắp tài sản, vật liệu; (tất cả mọi người đều có thể tham gia chữa cháy nhưng cần đề phòng kẻ gian lợi dụng)

f, Khi tiến hành chữa cháy phải có người chỉ huy, nếu người có trách nhiệm (ví dụ thủ kho, tổ trưởng...) chưa đến thì không được chữa cháy; (người có cấp bậc, chức vụ cao nhất tại nơi xảy ra cháy phải chỉ huy chữa cháy) được chữa cháy; (người có cấp bậc, chức vụ cao nhất tại nơi xảy ra cháy phải chỉ huy chữa cháy)

g, Nếu có người kẹt trong đám cháy thì phải tìm mọi cách cứu người thoát ra khỏi đám cháy trước. Tìm cách cách ly ngọn lửa để chống cháy lan sang các khu vực lân cận; để chống cháy lan sang các khu vực lân cận;

Một phần của tài liệu CÂU HOI AT 2010 pot (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w