Quan Quan Quan Quan đđ điiiiểểểểm m m m.

Một phần của tài liệu Đề tài: Một số vấn đề về đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ pdf (Trang 65 - 69)

V Ù ÙÙ ÙNG NG NG NG

1.1.Quan Quan Quan Quan đđ điiiiểểểểm m m m.

1.

1.1. QuanQuanQuanQuan đđđđiiiiểểểểm.m.m.m.1.1. 1.1.

1.1.1.1.1.1. PhPhPhPháááátttt huyhuyhuyhuy mmmmọọiiii ngungungunguồồnnnn llllựực,c,c,c, khuykhuykhuykhuyếếếếnn khnn khkhkhííííchchchch mmọmmọiiii ththththàààànhnhnhnh phphphphầầnnnn kinhkinhkinhkinh ttttếếếế thamthamthamtham giagiagiagia đầđầđầđầuuuu tttt vvvvààààoooo ssssảảnnnn xuxuxuxuấấtttt ccccôôôôngngngng nghinghinghinghiệệệệpppp

Tất cả các cấp, các ngành quán triệt tinh thần của các Nghị quyết Trung ơng về phát triển doanh nghiệp, phát huy tối đa mọi nguồn lực,

tạo sức bật mới cho phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế với định hớng chung là:

v Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc

ỉ Tiếp tục thực hiện thành công Nghị quyết Trung ơng III, đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc để có thể giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế của vùng. Các doanh nghiệp Nhà nớc phải đi đầu trong ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ, có năng suất cao, chất lợng hiệu quả, thu hút nhiều lao động. Phát triển doanh nghiệp nhà nớc trong những ngành sản xuất và dịch vụ quan trọng có năng lực canh tranh trong nớc và quốc tế, đặc biệt, đối với các ngành điện, than, hàng không, đờng sắt, vận tải viễn dơng, cơ khí chế tạo máy, vật liệu mới...

ỉ Nhanh chóng chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc sang hoạt động theo cơ chế công ty trách nhiệm hữu hạn hay cổ phần. Thực hiện chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc mà nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn.

v Đối với các doanh nghiệp thuộc kinh tế tập thể

Phát triển các doanh nghiệp với các hình thức hợp tác đa dạng. Đặc biệt trong nông thôn, phát huy cao độ tính tự chủ của hộ gia đình, tập trung vào phát triển các doanh nghiệp hợp tác xã cung cấp dịch vụ, vật t nông nghiệp và tiêu thụ sản phẩm cho kinh tế hộ gia đình và các trang trại.

v Đối với các doanh nghiệp t nhân

ỉ Tạo môi trờng luật pháp và đầu t thật thông thoáng, thuận lợi về thể chế và tâm lý cho sự phát triển kinh tế t nhân. Có chính sách cụ thể bảo đảm quyền tự do kinh doanh theo pháp luật của các doanh nghiệp t nhân, bảo hộ quyền sở hữu tài sản hợp pháp của công dân. Nhanh chóng tháo gỡ những khó khăn, sửa đổi quy định cha phù hợp với trình độ, quy mô kinh doanh để doanh nghiệp t nhân có thể thụ hởng chính sách u đãi, bao gồm các chính sách về đất đai, tài chính, tín dụng, lao động, tiền lơng; chính sách hỗ trợ về đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ về đổi mới khoa học-công nghệ.

ỉ Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin bảo đảm cho khu vực doanh nghiệp t nhân có đợc những thông tin cần thiết phục vụ cho kinh doanh có hiệu quả.

v Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Tiếp tục có chính sách khuyến khích để thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các ngành sản xuất kinh doanh, đặc biệt với các ngành đòi hỏi khoa học công nghệ cao phục vụ cho xuất khẩu.

ỉ Đa dạng hóa và liên kết các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế cùng phát triển.

ỉ Khuyến khích các doanh nghiệp t nhân, có vốn đầu t nớc ngoài phát triển kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp và các khu đô thị mới. ỉ Đối với kinh doanh điện, nớc ở các thành phố tiến tới cho các thành

phần kinh tế ngoài nhà nớc tham gia nhằm tạo cạnh tranh, giảm giá thành, nâng cao chất lợng và hiệu quả phục vụ.

ỉ Phát triển giáo dục đào tạo do các thành phần ngoài nhà nớc đảm nhận cần tuân thủ chiến lợc lâu dài của quốc gia.

ỉ Khuyến khích phát triển và tăng cờng giám sát các cơ sở y tế ngoài nhà nớc.

1.2.

1.2.1.2.1.2. TTTTạạooo mo mmôôôiiii trtrtrtrờờngngngng hhhhấấpppp ddddẫẫn,n,n,n, ththththôôôôngngngng thothothothoáááángngngng hhhơơơnnnn đểđểđểđể đẩđẩđẩđẩyyyy mmmmạạnhnhnhnh thuthuthuthu h

hhúúútttt đầđầđầđầuuuu tttt trtrtrtrựựcccc ti tititiếếếếpppp nnnnớớcccc ngongongongoààààiiii vvvvààààoooo llllĩĩĩĩnhnhnhnh vvvvựựcccc ccccôôôôngngngng nghinghinghinghiệệệệpppp

Các nhà đầu t nớc ngoài khi quyết định đầu t vào một vùng của quốc gia, ngoài lợi nhuận kỳ vọng đạt đợc thì môi trờng đầu t là một vấn đề rất đáng chú ý để họ quan tâm. Môi trờng đầu t có thông thoáng mới thu hút đợc các nhà đầu t. Chính vì vậy, tạo lập một môi trờng đầu t thông thoáng là một yêu cầu cấp bách đặt ra cho vùng phát triển kinh tế Bắc Bộ nói chung và của cả nớc nói riêng.

ỉỉỉỉ TTTTạạoooo mmmôôôiiii trtrtrtrờờngng chngngchchchíííínhnhnhnh trtrtrtrịịịị ---- xxxããã hhhhộộiiii

Chúng ta đều nhận thức khá rõ, một môi trờng chính trị ổn định , các thiết chế chính trị và pháp luật vững chắc đóng vai trò là những điều kiện tiên quyết đối với sự phát triển kinh tế nói chung và đầu t phát triển công nghiệp nói riêng trong điều kiện cạnh tranh gay gắt diễn ra trên thị trờng trong nớc và nớc ngoài. Sự ổn định chính trị đợc xem là lợi thế so sánh cần phát huy.

Đối với nớc ta, từ khi thực hiện sự đổi mới, sự ổn định chính trị - xã hội luôn luôn đợc đảm bảo. Tuy nhiên, trớc nguy cơ diễn biến hoà bình cũng nh sự phá hoại của các phần tử phản động trong nớc và ngoài nớc chúng ta cần tăng cờng hơn nữa sự ổn định chính trị.

v Sự ổn định chính trị - xã hội đợc duy trì thông qua:

ã Sự ổn định các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế , các chính sách đúng đắn và minh bạch.

ã Sự ổn định kinh tế vĩ mô. Đây là điều kiện cần thiết cho sự ổn định chính trị.

ã Nâng cao đời sống nhân dân, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, môi trờng, vệ sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

v Để giữ vững, tăng cờng hơn nữa sự ổn định chính trị - xã hội cần: ã Tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa cả về kinh tế , chính trị, văn hoá, xã

hội, t tuởng, đặc biệt là đẩy mạnh hệ thống chính trị, cải cách nền hành chính quốc gia.

ã Cùng với sự ổn định chính trị là chính sách ngoại giao mềm dẻo , đặc biệt là nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, đa phơng hoá, đa dạng hóa trong quan hệ với khẩu hiệu :"Việt Nam muốn là bạn, là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế , phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển".

ã Sự ổn định chính trị có mối quan hệ nhân quả với sự ổn định và an toàn xã hội là nhân tố tác động thờng xuyên và có tính trực tiếp đến lợi ích của chủ thể sản xuất, kinh doanh.

ã Hình thành và đảm bảo quyền tự do lựa chọn ngành nghề hay tự do gia nhập hoặc rời ngành đang kinh doanh của chủ thể kinh tế. ã Hình thành và đảm bảo quyền tự chủ, quyền tự do liên doanh, liên

kết trong các hoạt động kinh tế của các chủ thể kinh tế.

ỉỉỉỉ CCCCảảiiii ccccááááchchchch hhhààànhnhnhnh chchchchíííínhnhnhnh

Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của thành phần kinh tế chung, công nghiệp riêng cần xây dựng bộ máy nhà nớc có đủ năng lực thúc đẩy các chủ thể kinh doanh phát triển trong môi trờng cạnh tranh khu vực và quốc tế, cải cách hành chính là công việc rất khó khăn, lại là nhiệm vụ bức bách trong những năm tới của cả nớc cũng nh của vùng

KTTĐ Bắc Bộ. Để cải cách hành chính thực sự có hiệu quả, cần giả quyết đồng bộ với quyết tâm cao về nhiều vấn đề: t tởng, tổ chức và chính sách. Vì vậy cần có sự chỉ đạo sát sao và kiên quyết của thủ trởng các cơ quan nhà nớc trung ơng và địa phơng.

Để công tác cải cách hành chính có hiệu quả cao, cần tập trung vào những vấn đề sau:

- Đẩy mạnh đổi mới công tác xây dựng thể chế, trớc hết là thể chế kinh tế, tạo môi trờng pháp luật thuận lợi hơn cho hoạt động kinh doanh, phát huy mọi nguồn lực, đồng thời tăng cờng hiệu lực quản lý của nhà nớc, đảm bảo trật tự, kỷ cơng trong hoạt động kinh tế - xã hội.

- Kiện toàn hợp lý bộ máy nhà nớc.

- Đào tạo, nâng cao năng lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ, công chức.

ỉỉỉỉ TTTăăăngngngng ccccờờngngngng vaivaivaivai trtrtròtròòò ccccủủaaaa nhnhnhnhàààà nnnnớớcccc

Tăng cờng vai trò của nhà nớc nhìn dới góc độ phát triển công nghiệp cần:

ã Một là, phải đổi mới t duy và phơng thức hoạt động của bộ máy quản lý nhà nớc.

ã Hai là, tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nớc về kinh tế gồm:

- Tạo lập đồng bộ các yếu tố của thị trờng. - Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về kinh tế. - Đổi mới và hoàn thiện công tác kế hoạch hóa.

- Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện các chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả... - Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý kinh tế của nhà nớc .

- Đẩy mạnh hoạt động thông tin nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp công nghiệp trên thị trờng khu vực và quốc tế. 2. 2.2.2. PhPhPhPhơơơơngngngng hhhhớớngngngng

Một phần của tài liệu Đề tài: Một số vấn đề về đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ pdf (Trang 65 - 69)