Về công tác tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tín dụng tại ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn một thành viên đại dương – chi nhánh thăng long (Trang 90 - 95)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý tín dụng

4.2.2. Về công tác tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch tín dụng

4.2.2.1. Hoàn thiện công tác tổ chức, cơ cấu bộ máy vận hành quản lý tín dụng

Hoàntthiện cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý. Cơ cấutbộ máy tổtchức quản lý phải thườngtxuyên được hoàn thiện đáp ứng đòi hỏi củatcôngtviệc và của môi trườngtkinhtdoanh.

Tăngtcường sự phối hợp giữa các phòng ban. Đây làtđiều. hếttsức cần thiết, ảnh hưởngtđến.hiệu quả công việc của mỗi doanhtnghiệptnóitchung và Oceanbank Thăng. Longtnói riêng vì một công việc có thể có liên quantđếntrấttnhiều các phòng ban, bột.phận..Sự phối hợp tốt giữa các bộ phận là điều. kiện tiêntquyết để thực hiện tốt côngtviệc..với kếttquả và hiệu quả cao, đây cũng là thách thứctcho nhà quản trị để mọi sựtphân công, sắp xếp công việc của các phòng ban, cátnhân được phù hợp

và phát huythiệu quả công việc tối đa.

Thực.hiệnttáitcấu trúc ngân hàng theo đối tượng kháchthàng, hoàn thiện mô hình tổ chức.theotmô hình ngân hàng phù hợp với hướng ưuttiên bán lẻ. (khách.

hàng cá nhân). .nhưngtvẫn duy trì thế mạnh là NHTM cung cấpttín .dụng cho doanh.

nghiệp.

Tăng cườngtcông tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng, đâytđược hiểu là tổng hợp cáctphương sách để nắm lấy và điều hành quản lýttín dụng của một NHTM nhằmthạn chế được rủi ro tín dụng. Hoạt động quản lýttín dụng là một chu trình kiểm soáttliên tục, được thực hiện trước, trong và sau khitcho vay. Kiểm tra, giám sát tín dụngtđược thực hiện thông qua các hệ thống chínhtsách tín dụng, quy trình tín dụng vàthệ thống kiểm tra, giám sát nội bộ.

Xây .dựngtvà phát triển văn hóa ngân hàng: Việc xâytdựng và .phát triển văn hóa ngân..hàngtsẽ bắt đầu từ sự đề cao tinh thần tựtgiác và tinh .thần trách nhiệm trong công.việc, tính kỷ luật của đội ngũ cán bộ nhântviên toàn. Chi nhánh.

Thực. hiện được các giải pháp trên sẽ tạo ra sự gắntkết chặt. chặt chẽ giữa các phòng. ban, phát huy được sức mạnh tập thể và tinh thầntlàm. việc hăng say của toàn thể cán. bộtcông nhân viên, giúp cho hoạt động tại. Oceanbank Thăng Long nói chung. và.hoạttđộng tín dụng bán lẻ nói riêng, .đạt hiệutquả cao.

4.2.2.2. Hoàn thiện hệ thống chính sách, bộ chỉ tiêu đảm bảo chất lượng tín dụng

Hoàn.thiện quy chế, quy trình cấp tín dụng

Hoàn. thiệntvà áp dụng quy trình cho vay theo thôngtlệ quốc tế. Mỗitbước của quyttrình.tín dụng nếu không được làm đúng đều có thểtdẫn đến rủi. ro cho Ngân. hàng..Vì vậy, quy trìnhttín dụng phải được xây dựng nhằmt.làmtcho quá trình cho vay. diễntra.thốngtnhất, khoa học, hạn chế, phòng ngừa rủit.ro và nâng cao chất lượng tín. tdụng,.góp phần đáp ứng nhu cầu của khách hàng. mộttcách tốttnhất. Quy trình cho .vaytphải được hoàn thiện theo hướng đảm bảo. cáctnguyên tắc sau đây:

Tách..bạchtcác chức năng nhằm đáp ứngtđược yêu cầu quản lýtrủi ro. trong hoạt .động: khởi.tạottín dụng, rà soát rủi ro trình phê duyệt. tín dụng, khởi tạo tín dụng, tạo. khả.năngtkiểm tra, kiểm soát và xác định trách .nhiệmtliên quan của các thành. viên.trongtbộ máy đối với chất lượng tín dụng. tcủa ngân hàng.

Xây.dựng và hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng theo thông lệ quốc tế

Để..nângtcao.chất lượng tín dụng và từng bước chuẩn hóa côngttác. quản trị rủi ro theo. thôngtlệ.quốcttế thì việc xây dựng và áp dụng một quyttrìnht.chấm điểm tín dụng. và phântloại.khách hàng khoa học đóng vai trò quan. trọng. Thựcttế trên địa bàn, việc .thu thậptthôngttin từ phía khách hàngtgặp rất nhiều khó khăntdo. thiếu tính thường .xuyên vàtchính xác, vì vậy công tác chấm điểm xếp hạngt.tín dụng nội bộ thườngtbịtcác cán.bộ tín dụng xem nhẹ, dẫn đến thôngttin để quyết định xét duyệt khoảntvaytthiếutchính xác.tĐiểm mấu chốt trong khắctphục .tình trạng khách hàng cungtcấp .thông tin.không chính xác cần có một đội ngũtcán bộ với khả năng về trình độtnghiệp vụ cao,.am hiểu về địa bàn cũng như khácht.hàng, từ đó xây dựng hệ thốngvthông. tin khách.hàng đảm bảo tính cập nhậtvthườngtxuyên liên tục. Trongvthờitgian tới cần xây dựng và hoàn thiện hệ thốngtxếp hạng ..tín dụng nội. bộ. đối vớitcác.khách hàng doanh nghiệp cũng như hệ thốngt.xếp hạng. tín dụng đối với .cáctkhách.hàng cá nhân nhằm phục vụ công tác quảnttrị rủivro trong hoạt động .tín dụngcbán.lẻ. Hệ thống xếpthạng tín dụng nội bộtcầnt.được xây dựng trên các chỉ. tiêu tàitchính, phi tài chính, các chỉ tiêu định .lượng, địnhttính một cách hợp lý, phù .hợptvớitthông lệtquốc tế.

Xâytdựng.được hệ thống xếp hạng tíntdụng đối với kháchthàngtcá .nhân sẽ tạo cơ .sở.để đánh giá khách hàngtvay vốn một cách kháchtquan, trungtthực. và toàn diện, đảm..bảotcho vay đúng đối tượng, giảmtthiểu rủi ro trong hoạt .độngttín dụng, nâng .cao.chất lượng tín dụng bán lẻ.

Lãnh đạo, Ban Giám đốc Oceanbank Thăng Long cần nâng cao trách nhiệm, đôn đốc các cấp lãnh đạo phòng, ban, cán bộ tín dụng thực hiện đúng quy định về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, đặc biệt là công tác định giá lại TSBĐ

định kỳ, điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến số liệu báo cáo và thực hiện về trích lập dự phòng rủi ro và hiện nay lãnh đạo ngân hàng đang xây dựng những chế tài mới để buộc các chi nhánh phải thực hiện đúng quy định nếu không sẽ đánh giá và cắt thẩm quyền phê duyệt tín dụng của đơn vị.

4.2.2.3. Nâng cao trình độ công tác thẩm định khách hàng, Dự án đầu tư

Về phía cán bộ làm tín dụng phải chủ động trong nghiệp vụ phân tích khách hàng, Dự án đầu tư sử dụng kết hợp nhiều nguồn thông tin thu thập khác nhau: xem xét trên hồ sơ, thẩm định, kiểm tra tình hình thực tế khách hàng trước cho vay, trao đổi trực tiếp với khách hàng, kết hợp với các nguồn thông tin thu thập từ bạn hàng của khách hàng, đối thủ cạnh tranh, các cơ quan quản lý, các ngân hàng mà khách hàng đã có quan hệ tín dụng… để đánh giá khách hàng được chính xác, khách quan. Cán bộ tín dụng có thể lập tờ trình báo cáo Ban Giám đốc chi nhánh thuê các cơ quan tư vấn, thẩm định bên thứ ba độc lập để có những căn cứ đánh giá khách quan và đa chiều về khách hàng, Dự án đầu tư Chi nhánh đang xem xét cho vay.

Về chất lượng nguồn nhân lực. Cótthểtnói nguồntnhân lực là tài sản vô giátcủa mỗi tổtchức, quyết. định đến sự tồnttại vàtphát triển của tổ chức. Nâng caotchất lượng nguồntnhân. lực đã đang trở .thành vấntđề cấp bách củatnền kinh tế nói chung và ngành ngân. thàng nói riêng, nhấttlà yêutcầu.của nền kinh tế xã hội trong thời kỳ hội nhập. Nghiệptvụ ngân .hàng càng tphátttriển.đòi hỏi chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viêntcàng cao .để có thể áp dụng .nhữngtcông nghệ tiên tiến vào công việc tác nghiệpthàng ngày. Trong việc nângtcao chấttlượng tín dụng thì việc nâng cao chất lượng. tcán bộttín dụng và cán bộ thẩmtđịnhtlà vấn đề.mấu chốt. Chính vì thế phải .nângtcao chất lượngtcán bộ tín dụng. cả vềt.mặt đạo đức.và chuyên môn nghiệp vụ.

Để nângtcao.trình độ, phát triển đội ngũ nguồntnhân lực nói. chung và đội ngũ cán bộ .tíntdụng.nói riêng, cần thực hiện đồng bộ mộttsố giải. pháp sau:

+ Xâytdựngtbộ quy chuẩn đạo đức và quy tắc ứng xử, quánt.triệt toàn thể cán bộ nhân viên .thựcthiện tốt hai bộ quy chuẩn này. Mục đích làtđưa ra các nguyên tắc

ứng xử và tài. liệuthướng dẫn cán bộ tín dụng xử lý các tìnht.huống khác nhau trong quá trình từ. khi.tiếp xúc kháchthàng cho đến khi thanh .lý hợptđồng tín dụng, các tình huống. trong.xử lý nợ, đòitnợ. Đồng thời, cũng quy định rõtnhững .chuẩn mực đạo đức .cần phải.có của mộttcán bộ tín dụng, đó là trung thực, côngt.tâm, minh bạch và công. khai trong.mọitmối quan hệ và quyết định, tuyệt đốitchấp. hành các quy trình, quy định trongt .hoạt động tín dụng.

+ Xâytdựng.chiến lược kinh doanh phùthợp với chiến lược. phát triển nguồn nhân lực, thực .hiện.hiệutquả công tác dự báotcầu về nguồn. nhân lực

+ Xây dựngtchính sách tuyển dụng vàtđào.tạo hợp lý

+ Tăngtcường.tính kỷ luật, kỷ cương đốitvới cán bộ nhân viên

+ Đổi mớitchính sách đãi ngộ, tạo động lực chotngười lao động. Trong. điều kiện cơ chế thịttrường như hiện nay, chính sách đãitngộ hợp lý về tiền .lương, tiền thưởng ... đối. .vớitcán bộ tín dụng có ý nghĩa quan trọng, bởitlẽ đ.ây là đội ngũ cán bộ tạo ra .nguồntthu lớn nhất cho hoạt động của Ngânthàng, chịu nhiều áp lực do làm công việctcó.độ rủi ro cao. Chế độ đãi ngộ hợp lýtkhông chỉ làm .cho cán bộ có thể phát. huytđược.hết năng lực, khả năng, lòng nhiệtttình.

Do tình hình chung của OCEANBANK còn khó khăn, chi phí đầu tư cho công tác đào tạo còn hạn hẹp. Chi nhánh Oceanbank Thăng Long nên chủ động trong công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cán bộ tín dụng, không nên thụ động chờ các chương trình, khóa đào tạo do Trụ sở chính tổ chức. Đào tạo nội bộ tại chi nhánh, tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm của các lãnh đạo, cán bộ tín dụng có kinh nghiệm để củng cố kiến thức và kỹ năng phân tích, đánh giá khách hàng, Dự án đầu tư chứ không đợi khi có phát sinh khách hàng mới cán bộ tín dụng mới tìm hiều, hoạt động này cũng rất hiệu quả. Ngoài ra Chi nhánh nên tự tổ chức định kỳ việc kiểm tra, sát hạch nghiệp vụ có chế tài thưởng/phạt để cán bộ tín dụng có động lực chủ động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của mình trong công việc.

Thực .hiệntđược các giải pháp trên sẽ dần xâytdựng được đội .ngũ cán bộ làm công tác tín .dụngtvừa có đức vừa có tài, đáp ứng yêutcầu công .việc ngày càng cao, duy trì lâu .dàitnguồn nhân lực có chất lượng làm việcttại .Oceanbank Thăng Long và góp. phầntkhông.nhỏ trong việc ngăn ngừa sự suyt.giảm về đạo đức nghề nghiệp trong. độitngũ cán.bộ tín dụng, hạntchế rủi ro.

4.2.2.4. Giảipháp xử lý nợ xấu, quản trị rủi ro hạn chế nợ quá hạn, nợ xấu

Để giải quyết và thu hồi nợ xấu, lãnh đạo Chi nhánh cần sát xao công tác chỉ

đạo xử lý và thu hồi nợ quá hạn, nợ xấu; tiến hành rà soát, phân tích, đánh giá nguyên nhân từng khoản nợ để có những giải pháp thu hồi cụ thể. Những khoản cho vay nào có triển vọng, hiệu quả sẽ cơ cấu lại; những khoản vay xét thấy không còn hiệu quả sẽ thực hiện bán khoán tài sản, chuyển giao thu hồi nợ.

Đối với khách hàng gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, ngân hàng phối hợp với khách hàng để cơ cấu lại nợ một cách phù hợp, như giãn thời hạn trả nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ và xem xét miễn, giảm lãi vay, hạ lãi suất cho vay một cách hợp lý để khách hàng giảm bớt khó khăn về tài chính.

Đồng thời, chỉ đạo cán bộ tín dụng trong Chi nhánh không ngừng nâng cao năng lực trình độ chuyên môn và thẩm định khách hàng, thẩm định dự án đầu tư, lựa chọn các khách hàng có tiềm lực tài chính, có nguồn vốn trả nợ lành mạnh, chọn dự án đầu tư an toàn, khả thi, có hiệu quả; xử lý nghiêm các trường hợp cán bộ tín dụng cho vay không đúng quy định, cho vay ké. Lãnh đạo chi nhánh cần phải định hướng về khẩu vị rủi ro, không nên chỉ chú trọng vào TSBĐ làm điều kiện để cho vay mà cần đánh giá, xem xét khách hàng, Dự án đầu tư, phương án kinh doanh của khách hàng trên nhiều phương diện để có cái nhìn tổng quát và đưa ra quyết định cho vay chính xác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tín dụng tại ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn một thành viên đại dương – chi nhánh thăng long (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)