2.3. Phõn tớch ảnh hưởng của việc thực thi cam kết WTO về thuế Nhập khẩu
2.3.1. Ảnh hưởng trực tiếp và ảnh hưởng giỏn tiếp
Sau 6 năm gia nhập WTO, mặc dự việc cắt giảm thuế suất Nhập khẩu chưa tỏc động nhiều đến thu Ngõn sỏch nhưng việc cắt giảm này cũng đó bắt
đầu cho chỳng ta thấy được ảnh hưởng trực tiếp tới mức thu thuế Nhập khẩu
cũng như ảnh hưởng giỏn tiếp tới cỏc nguồn thu Ngõn sỏch khỏc. Ảnh hưởng
này được chia làm 2 dạng: ảnh hưởng tớch cực và ảnh hưởng tiờu cực
2.3.1.1. Ảnh hưởng tớch cực của việc cắt giảm thuế suất Nhập khẩu a) Gia tăng kim ngạch nhập khẩu và cỏc khoản thuế liờn quan
19.746 62.682 80.714 84.801 106.752 69.949 16.218 36.761 44.891 31.969 25.256 121.482 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Kim ngạch nhập khẩu
Hỡnh 2.4 – Quy mụ kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 2001-2012
Nguồn: Số liệu lấy tại Phụ lục 3 - Cục CNTT và Thống kờ Hải quan
Khi cắt giảm thuế suất Nhập khẩu thỡ giỏ cỏc mặt hàng Nhập khẩu giảm nờn cầu về hàng hoỏ Nhập khẩu tăng do vậy kim ngạch Nhập khẩu tăng. Vỡ vậy, cỏc khoản thuế liờn quan đến hàng Nhập khẩu cũng tăng tương ứng và gúp phần làm tăng thu NSNN.
“Việt Nam đó cắt giảm thuế đối với trờn 1.800 dũng thuế với mức cắt giảm từ 1% đến 30% tựy từng loại hàng. Trong đú, mặt hàng dệt may là cú
mức cắt giảm lớn nhất. Đến năm 2008, tiếp tục cắt giảm 1.740 dũng thuế gồm những mặt hàng thuộc 26 ngành hàng như: nụng thổ sản, rau quả tươi, cà phờ… với mức giảm từ 1-7%, trong đú, đa số cỏc mặt hàng cú mức giảm 2- 3%. Theo lộ trỡnh, năm 2009, chớnh phủ tiếp tục cắt giảm 1.770 dũng thuế trong 337 nhúm mặt hàng với mức giảm dao động trong khoảng từ 1-10%. Năm 2010, số dũng thuế được giảm là trờn 1.650 với mức giảm thờm từ 1-6%. Trong năm 2011, mức cắt giảm đối với tất cả cỏc mặt hàng thực hiện theo lộ trỡnh giảm dần chứ khụng cắt giảm đột biến như dệt may năm 2007. Năm 2012 đó cắt giảm 924 dũng thuế, mức cắt giảm cao nhất là 10% như xỡ gà từ 120% xuống 110%, giảm thấp nhất là 1%, cũn lại chủ yếu là từ 1-3%. Đặc biệt, thực hiện kiờn định mục tiờu đó đề ra, năm 2011, Việt Nam tiếp tục giữ cỏc mức thuế suất trần theo cam kết WTO đối với một số nhúm hàng cú mức thuế cao và mang tớnh chất nhạy cảm như thuế thuốc lỏ 135%, xỡ gà 110%, ụ tụ nguyờn chiếc 82% và 77% với rượu, bia” (trớch bỏo cỏo tỡnh hỡnh hàng húa
XNK Quý 3/2012-Tổng cục Hải quan)
Nhỡn chung cỏc cam kết về thuế được thực hiện tuõn thủ đầy đủ cỏc cam kết trong WTO theo đỳng lộ trỡnh. Mức thuế bỡnh quõn giản đơn của Biểu thuế Nhập khẩu ưu đói năm 2011 là 10,47% và trong một số trường hợp, mức thuế suất ỏp dụng đó được quy định thấp hơn so với mức cam kết để phự hợp với mục tiờu điều hành kinh tế vĩ mụ và khuyến khớch SXKD trong nước, thỳc đẩy Xuất khẩu, trong đú chủ yếu là nhúm hàng vật tư, nguyờn nhiờn vật liệu, linh kiện phục tựng và mỏy múc, thiết bị trong nước khụng sản xuất được… Đặc biệt, năm 2012 là năm cú sự thay đổi lớn, theo đú, Biểu thuế Nhập khẩu ưu đói năm 2012 gồm 9.558 dũng thuế, tăng 1.258 dũng thuế. Trong số 9.558 dũng thuế này thỡ phải cắt giảm 945 dũng thuế theo cam kết WTO cho năm 2012 với mức cắt giảm chủ yếu từ 1-3%, gồm cỏc mặt hàng thủy hải sản, hoa quả, thực phẩm chế biến, bỏnh kẹo, rượu, thuốc lỏ…
Do suy thoỏi kinh tế, nờn kim ngạch Nhập khẩu năm 2009 giảm 10.765 triệu USD, tương ứng với 13,34% so với cựng kỳ năm trước. Tuy nhiờn, thực tế cho thấy kim ngạch Nhập khẩu hàng hoỏ giai đoạn 2001-2006 là 174.841 triệu USD, giai đoạn 2007-2012 đạt khoảng 526.380 triệu USD, tăng gấp 3 lần so với giai đoạn trước. Đặc biệt đỏng lưu ý là kim ngạch một số mặt hàng Nhập khẩu cú thuế suất cao đều tăng trờn dưới 50% so với giai đoạn trước, đú là: nhúm mặt hàng mỏy múc, thiết bị, dụng cụ, phụ tựng cú kim ngạch nhập khẩu đạt 153.767 triệu USD, nhúm mặt hàng nguyờn, nhiờn vật liệu đạt
323.077 triệu USD, nhúm mặt hàng tiờu dựng đạt 49.537 triệu USD (tham
khảo số liệu tại Phụ lục 3). Chớnh vỡ vậy mặc dự thuế suất Nhập khẩu giảm,
nhưng vỡ kim ngạch Nhập khẩu tăng nờn số thu từ thuế Nhập khẩu, thuế
TTĐB và thuế GTGT hàng Nhập khẩu vẫn tăng tương ứng. Do vậy, số thu này
sẽ bự đắp việc giảm sỳt từ thuế suất Nhập khẩu nờn nguồn thu Hải quan giai đoạn 2007-2012 vẫn tăng lờn. (Số thu từ thuế XNK, thuế TT ĐB hàng NK và
thuế GTGT hàng nhập khẩu giai đoạn 2007-2012 tăng khoảng gấp 3 lần giai đoạn 2001-2006).
Cú những dự bỏo bi quan cho rằng, sau khi gia nhập WTO, số thu NSNN của Việt Nam sẽ giảm do chỳng ta phải cắt giảm thuế suất thuế Nhập khẩu theo cam kết với WTO. Thờm vào đú, hàng hoỏ Nhập khẩu từ nước ngoài sẽ cú mức giỏ thấp hơn trước đõy khiến thị phần của hàng hoỏ sản xuất trong nước bị thu hẹp, làm giảm số thu thuế nội địa. Tuy nhiờn, trờn thực tế, mọi việc khụng đỏng lo ngại đến thế. Giai đoạn 2007-2012 mặc dự phải đối mặt với nhiều khú khăn của nền kinh tế thế giới núi chung và nền kinh tế trong nước núi riờng, song nguồn thu từ Hải quan đó đạt được 679.667 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 22,15% trong tổng nguồn thu NSNN. Điều này núi lờn rằng, chớnh sỏch thuế quan của Việt Nam khụng chỉ cú những yếu tố tỏc động giảm thu mà cũn cú những yếu tố tỏc động tăng thu qua việc gia tăng kim ngạch
nhập khẩu từ cỏc nước thành viờn WTO. Đú là lý do dẫn tới tăng thu từ thuế
nhập khẩu, thuế TTĐB và thuế GTGT hàng nhập khẩu, những chớnh sỏch này
vừa cú tỏc động ngắn hạn vừa cú tỏc động trong dài hạn.
Bảng 2.6 - Số thu thuế Hải quan giai đoạn 2001-2012
Đơn vị: tỷ đồng
Năm Thu từ Hải quan (1) = (2) + (3) Thuế XNK; thuế tiờu thụ đặc biệt hàng NK; Thu chờnh lệch giỏ hàng NK (2)
Thuế giỏ trị gia tăng hàng NK (3) 2001 22.949 17.574 5.375 2002 31.571 22.083 9.488 2003 33.845 21.507 12.338 2004 34.913 21.654 13.259 2005 38.114 23.660 14.454 2006 42.825 26.280 16.545 2007 60.381 38.385 21.996 2008 90.922 59.927 30.995 2009 105.664 77.040 28.624 2010 130.100 73.816 56.284 2011 138.700 80.400 58.300 2012 153.900 80.500 73.400 2001-2006 204.217 132.642 71.459 2007-2012 679.667 410.068 269.599 2001-2012 883.884 542.710 341.058
b) Nõng cao quỏ trỡnh sản xuất và sức cạnh tranh sản phẩm của cỏc doanh nghiệp Việc cắt giảm thuế suất Nhập khẩu gúp phần làm giảm chi phớ mỏy
múc, thiết bị; nguyờn liệu đầu vào của nhiều ngành sản xuất, giỳp hạ giỏ thành sản phẩm và nõng cao sức cạnh tranh sản phẩm cho cỏc doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp Xuất khẩu. Từ đú, làm khả năng tăng thu NSNN cú tớnh bền vững hơn.
Việc cắt giảm này đó kộo theo tỡnh trạng hàng hoỏ Nhập khẩu tràn vào thị trường nội địa của Việt Nam và đó cú tỏc động hai mặt đú là đào thải những doanh nghiệp chậm đổi mới, khụng thớch ứng với điều kiện cạnh tranh ngày một cao; đồng thời kớch thớch buộc cỏc doanh nghiệp trong nước phải đổi mới quản lý, thay đổi cụng nghệ, gia tăng đầu tư, mở rộng liờn kết… để tạo ra những sản phẩm, dịch vụ đủ sức cạnh tranh với hàng hoỏ Nhập khẩu. Rừ ràng,
đõy cũng là một yếu tố thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra tiềm năng tăng thu
cho NSNN mà chủ yếu là thuế TNDN và thuế GTGT nội địa. Yếu tố tăng thu
này cú tỏc động trong dài hạn.
Cú thể núi mỏy múc, thiết bị, dụng cụ, phụ tựng, nguyờn võt liệu là những mặt hàng sản xuất khụng thể thiếu của cỏc doanh nghiệp. Khụng những thế đa số những mặt hàng này của cỏc doanh nghiệp Việt Nam đều phải Nhập khẩu của nước ngoài đặc biệt là cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng Xuất khẩu.Thờm nữa, khi sự cạnh tranh với cỏc mặt hàng Nhập khẩu và nhu cầu đạt tiờu chuẩn chất lượng quốc tế ngày càng cao khi chỳng ta gia nhập WTO thỡ việc đầu tư theo chiều sõu, mở rộng quy mụ sản xuất ngày càng tăng. Ngoài ra, cỏc mặt hàng Xuất khẩu của Việt Nam kộm nhất ở khõu cạnh tranh
về cụng nghệ. Vỡ vậy việc cắt giảm thuế suất Nhập khẩu giỳp cho cỏc DNNN
đặc biệt là DN sản xuất hàng Xuất khẩu cú thể tranh thủ Nhập khẩu mỏy múc, thiết bị hiệu đại, nguyờn liệu đầu vào rẻ hơn nhằm đỏp ứng nõng cao hàm lượng cụng nghệ trong cỏc sản phẩm Xuất khẩu , từ đú nõng cao sức cạnh tranh sản phẩm trờn thị trường Xuất khẩu .
Bảng 2.8 đó phản ỏnh được tỡnh hỡnh Nhập khẩu phõn theo từng nhúm hàng giai đoạn 2001-2012 và cho thấy cú sự biến động giữa cỏc nhúm hàng mỏy múc, thiết bị, dụng cụ, phụ tựng; nguyờn, nhiờn, vật liệu và vật phẩm tiờu dựng.
Bảng 2.7 - Nhập khẩu phõn theo nhúm hàng giai đoạn 2001-2006 và 2007-2012 Nội dung Giai đoạn 2001-2006 Giai đoạn 2007-2012 Số tiền (triệu USD) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu USD) Tỷ trọng (%) Trị giỏ Nhập khẩu 174.841 100,00 526.380 100,00 Mỏy múc, thiết bị, dụng cụ, phụ tựng 48.347 27,65 153.767 29,21 Nguyờn, nhiờn, vật liệu 110.352 63,12 323.077 61,38
Hàng tiờu dựng 16.144 9,23 49.537 9,41
Nguồn: Tớnh toỏn căn cứ theo Phụ lục 3 - Cục CNTT&Thống kờ Hải quan
Cỏc nhúm nguyờn nhiờn vật liệu vẫn luụn đứng ở vị trớ cú kim ngạch và tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu Nhập khẩu, giai đoạn 2007-2012 nhúm này với kim ngạch 323.077 triệu USD, chiếm tỷ trọng 61,38%, tuy tỷ trọng thấp hơn 6 năm giai đoạn trước nhưng kim ngạch tăng lờn đỏng kể; Nhúm hàng mỏy múc, thiết bị, phụ tựng cú quy mụ là 48.347 triệu USD chiếm tỷ trọng 27,65% trị giỏ Nhập khẩu, kim ngạch Nhập khẩu và tỷ trọng đều tăng lờn so với giai đoạn 2001-2006. Sự gia tăng đỏng kể về kim ngạch trong hai nhúm mặt hàng này là phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế và nhu cầu tăng trưởng kinh tế của Quốc gia.
Qua cỏc số liệu nờu trờn cú thể thấy rằng do nhu cầu tăng trưởng kinh tế, nhu cầu thay đổi cỏc mỏy múc thiết bị lạc hậu nhằm đổi mới cụng nghệ, nõng cao năng lực sản xuất gia tăng, trong giai đoạn này, để khớch lệ cỏc doanh nghiệp trong nước SXKD và thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài, Nhà
nghiệp trong và ngoài nước Nhập khẩu cỏc loại mỏy múc, thiết bị, dụng cụ, phụ tựng; nguyờn, nhiờn, vật liệu phục vụ cho nhu cầu SXKD của mỡnh. Thực tế trờn cũn cho thấy, trị giỏ Nhập khẩu tăng và xu hướng tăng tỷ trọng tư liệu sản xuất là kết quả tất yếu của tăng cường Xuất khẩu, tốc độ tăng cao của nhúm nguyờn nhiờn vật liệu cũng cho thấy sự phụ thuộc của hàng Xuất khẩu vào nguyờn liệu Nhập khẩu cũn khỏ lớn.
Ngược lại với 2 nhúm hàng trờn, nhúm hàng tiờu dựng luụn chiếm vị trị thấp nhất trong trị giỏ Nhập khẩu. Tổng kim ngạch đạt được của nhúm hàng này trong giai đoạn 2007-2012 là 49.537 triệu USD, cao hơn so với giai đoạn 2001-2012 nhưng tỷ trọng tăng lờn khụng đỏng kể (9,41% so với 9,23%). Điều này đó thể hiện đỳng định hướng Nhập khẩu của nước ta là gúp phần phỏt triển sản xuất trong nước, giảm tỷ trọng hàng Nhập khẩu phục vụ tiờu dựng, tăng tỷ trọng hàng Nhập khẩu là mỏy múc thiết bị, nguyờn vật liệu cho sản xuất.
c) Gia tăng đầu tư nước ngoài
Giai đoạn 2001-2006 Giai đoạn 2007-2012
7,69 67,11 7,15 18,05 19,54 11,71 12,51 56,24 1. Thu từ KV DNNN 2. Thu từ KV ĐTNN
3. Thu từ KV Ngoài Quốc doanh Thu khỏc
Hỡnh 2.5 - cơ cấu thu ngõn sỏch theo cỏc khu vực kinh tế 2 giai đoạn 2001-2006 và 2007-2012 (%)
Việc dỡ bỏ cỏc hạn chế với nhà đầu tư nước ngoài ở một số lĩnh vực kinh tế là yếu tố gia tăng đầu tư nước ngoài, gúp phần làm thay đổi cơ cấu nguồn thu NSNN.
Khi cắt giảm thuế suất Nhập khẩu, hàng rào bảo hộ cho cỏc doanh nghiệp trong nước thay đổi nờn cỏc doanh nghiệp đứng trong mụi trường cạnh tranh đầy khốc liệt. Cỏc DNNN lõu nay vẫn luụn được “ưu tiờn”, rất kộm năng động nờn khi khụng được bảo hộ nữa sẽ gặp phải rất nhiều khú khăn. Do đú, giỏ trị tỷ trọng của khu vực này sẽ giảm trong cơ cấu kinh tế và tỷ trọng đúng gúp vào thu NSNN của khu vực này sẽ giảm dần. Cũn cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh với tớnh năng động và tự lực của mỡnh lõu nay ớt được bảo hộ nờn khi hàng rào bảo hộ giảm họ sẽ ớt bị ảnh hưởng hơn so với DNNN. Vỡ vậy, tỷ trọng của cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh sẽ tăng lờn trong cơ cấu kinh tế nờn tỷ trọng của khu vực này trong cơ cấu thu NSNN cũng tăng dần. Cũn cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài lõu nay vẫn là cỏc doanh nghiệp vừa năng động vừa cú nhiều vốn. Khi gia nhập WTO cỏc doanh nghiệp này càng cú nhiều thuận lợi về vốn và mụi trường đầu tư hấp dẫn. Do đú tỷ trọng của khu vực này trong cơ cấu kinh tế tăng mạnh nờn tỷ lệ đúng gúp vào Ngõn sỏch sẽ tăng lờn.
Mặt khỏc, sau khi trở thành thành viờn của WTO, nhiều tập đoàn kinh tế lớn của cỏc nước Cụng nghiệp và dịch vụ phỏt triển yờn tõm đầu tư vào Việt Nam những dự ỏn lớn; Đầu tư mới và tăng vốn vào cỏc dự ỏn cũ tại Việt Nam. Điều này được chứng minh qua số thu của khu vực này giai đoạn 2007-2012 là 359.329 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 11,71% tổng thu NSNN, tăng gấp 3 lần so
với giai đoạn 2001-2006. “Nột mới của FDI trong đăng ký và thực hiện thời kỳ
2007 - 2012 là cú nhiều dự ỏn lớn. Cỏc vựng thu hỳt nhiều vốn FDI, bờn cạnh Đụng Nam Bộ và đồng bằng sụng Hồng là duyờn hải Nam Trung Bộ. Cơ cấu vốn đầu tư cũng thay đổi, chuyển từ Cụng nghiệp sang dịch vụ khỏch sạn, nhà
hàng, căn hộ cho thuờ, bất động sản, tài chớnh - ngõn hàng, bảo hiểm, phự hợp với cỏc cam kết của WTO. Vai trũ của nguồn vốn FDI trong việc tăng chất lượng tăng trưởng cũng được thể hiện khỏ rừ nột. Nhiều sản phẩm của khu vực FDI đạt chất lượng cao, làm thay đổi cơ cấu mặt hàng tiờu dựng và Xuất khẩu theo hướng tiến bộ, tạo thờm nhiều việc làm mới, thu hỳt lao động dư thừa, tăng thu nhập cho dõn cư, tăng thu NSNN”. (nguồn: Khu vực đầu tư nước ngoài thời kỳ hậu WTO-Th.s Lờ Hồng Tõn, Bỏo Hải quan thỏng 9.2012)”
d) Tăng kim ngạch Xuất khẩu và tăng cỏc khoản thuế nội địa
Cắt giảm thuế suất Nhập khẩu giỳp mụi trường kinh doanh của cỏc doanh nghiệp Xuất khẩu được cải thiện, hoạt động Xuất khẩu phỏt triển do được đối xử tương ứng từ cỏc nước thành viờn WTO, doanh thu của cỏc doanh nghiệp này tăng và làm tăng cơ sở nộp thuế, thỳc đẩy tăng nguồn thu cho NSNN.
Là thành viờn của WTO, vị thế của Việt Nam được nõng lờn.Cựng với tiến trỡnh cắt giảm thuế suất Nhập khẩu, nền kinh tế Việt Nam núi chung và cỏc doanh nghiệp trong nước núi riờng sẽ cú nhiều cơ hội mở rộng thị trường XNK, trước hết là đối với cỏc nước thành viờn của Tổ chức này. Điều đú được thể hiện cụ thể qua Hỡnh sau:
20.149 26.485 32.447 39.826 48.561 62.685 57.096 72.192 96.913 108.106 15.029 16.706 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Kim ngạch Xuất khẩu
Hỡnh 2.6 - Kim ngạch Xuất khẩu từ năm 2001-2012(triệu USD)
Nguồn: số liệu lấy tại Bảng 2.2 mục 2.1.2-Kim ngạch XNK