Du lịch Hà Nội đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội nói riêng và nghành du lịch Việt Nam nói chung. Hà Nội có những thế mạnh vƣợt trội đó cũng chính là nhờ vào đặc điểm địa - chính trị và các ƣu thế khác mà không phải địa phƣơng nào cũng có. Quyết định số 97/2002/QĐ - TTg ngày 22/07/2002 của Thủ Tƣớng Chính Phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển du
lịch Việt Nam 2001 - 2010 đã nhấn mạnh ƣu tiên phát triển du lịch đối với các địa
bàn du lịch trọng điểm, trong đó có Hà Nội [24, Tr5]. Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội, chính quyền thành phố cũng đã xác định đƣa du lịch thành nghành kinh tế mũi nhọn, mang lại thu nhập cao cho ngƣời dân thủ đô trong tƣơng lai, nhƣ đã nêu rõ trong nghị quyết của thành ủy Hà Nội về phát triển du lịch thành một nghành kinh tế trọng điểm của Thủ đô vào năm 2010, tầm nhìn đến 2020 và những năm sau [23].
Hoạt động của du lịch Hà Nội phát triển cao hơn sau khi có các “Chương
trình hành động Quốc gia về du lịch” giai đoạn 2002 -2005 và 2006 - 2010
[25,26]. Theo đó, Hà Nội đã xác định đƣa du lịch trở thành một nghành kinh tế mũi nhọn, tạo đà phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu trở thành đầu tầu kinh tế trong phạm vi cả nƣớc.
Để đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh du lịch Hà Nội thời gian qua, chúng ta căn cứ vào các con số thống kê các chỉ tiêu cơ bản của hoạt động kinh doanh du lịch trong vài năm trở lại đây, từ năm 2000 đến 2010, về số lƣợt khách du lịch, cơ cấu các chỉ tiêu trong hoạt động nội bộ ngành du lịch Hà Nội, số doanh nghịêp hoạt động trong lĩnh vực lƣu trú và ăn uống chiếm tỷ trọng lớn hơn đáng kể so với các doanh nghiệp hoạt động trong các tổ chức du lịch khác (vận chuyển khách và lữ hành, vui chơi - giải trí …). Trong giai đoạn 2000 -
2010, Ngành Du lịch Hà Nội thực hiện nhiệm vụ có nhiều thuận lợi cơ bản nhƣ tình hình chính trị và phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc ổn định, môi trƣờng pháp lý đƣợc cải thiện đáng kể; Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XIII khẳng định vị trí quan trọng của ngành Du lịch trong nền kinh tế quốc dân; Chính phủ và Thành phố Hà Nội tạo điều kiện cho ngành du lịch phát triển. Cùng với việc mở thêm một số đƣờng bay thẳng từ Thủ đô Hà Nội đến các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là đến các thị trƣờng trọng điểm nhƣ Côn Minh (Trung Quốc), Nhật Bản…, Nhà nƣớc đã quyết định bỏ visa đối với công dân một số quốc gia trong khu vực và trên thế giới đã góp phần thu hút đƣợc đông đảo khách du lịch vào Việt Nam. Chƣơng trình hành động quốc gia về du lịch, do Ban chỉ đạo Nhà nƣớc về Du lịch phát động trong những năm qua, đã tạo nên những thời cơ thuận lợi mới cho ngành du lịch. Môi trƣờng đầu tƣ trong nƣớc đƣợc cải thiện, thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài quay trở lại Việt Nam và Hà Nội. Hoạt động tuyên truyền quảng bá cũng đƣợc đẩy mạnh, sản phẩm du lịch ngày càng đổi mới, Du lịch Hà Nội đang có những chuyển biến tích cực.
Trong thời gian vừa qua, tuy phải chịu ảnh hƣởng của các biến động trên thế giới nhƣ chiến tranh, khủng bố, dịch SARS, dịch cúm gia cầm, giá cả trên thế giới cũng nhƣ của Việt Nam tăng lên, và gần đây nhất là nạn động đất và sóng thần…, nhƣng đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của Thành ủy, Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân Thành phố, cùng với sự nỗ lực cố gắng của CBCNV toàn Ngành, Du lịch Hà Nội đã vƣợt qua khó khăn, thu đƣợc một số kết quả đáng kể, giữ đƣợc sự ổn định và tăng trƣởng, hoàn thành tốt nhiệm vụ kế hoạch đƣợc giao.
- Số lượt khách du lịch đến Hà Nội:
Lƣợng khách quốc tế đến Hà Nội có tốc độ tăng cao từ năm 2000 đến năm 2002( trên 30%). Tốc độ phát triển bình quân hàng năm giai đoạn 2000-2007 là 18,52%, cao hơn tốc độ phát triển trung bình của cả nƣớc (12,65%), do các tác động khách quan nên lƣợng khách quốc tế đến Việt Nam cũng nhƣ Hà Nội giảm sút vào các năm 2008-2009 (do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế thế giới) nhƣng năm 2010 đó đã nhanh chóng hồi phục và tăng trƣởng trở lại.
Bảng 2.1. Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và Hà Nội giai đoạn 2000-2010 Đơn vị: Ngàn người Chỉ tiêu Năm Cả nƣớc Tốc độ phát triển (%) Hà Nội Tốc độ phát triển (%) Tỷ trọng (HN/CN%) 2000 2000 - 500 - 25 2001 2330 16,5 700 40 30,04 2002 2628 12,79 931 33 35,43 2003 2429 -7,57 850 -8,7 34,99 2004 2928 20,54 959 12,82 32,75 2005 3477 18,75 1100 14,7 31,64 2006 3583 3,05 1120 1,82 31,26 2007 4229 18,03 1290 15,18 30,5 2008 4236 0,17 1251 -3,02 29,53 2009 3747 -11,54 1019 -18,55 27,2 2010 5049 34,75 1200 17,76 23,77
Nguồn: Tổng cục Thống kê, báo cáo thống kê 2010.
“Lĩnh vực dịch vụ du lịch có bƣớc tăng trƣởng khá so với các ngành kinh tế khác với số lƣợng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 5,049 triệu lƣợt, tăng 34,8% so với năm 2009; một số quốc gia và vùng lãnh thổ có lƣợng khách đến tăng cao so với năm trƣớc là Campuchia tăng 87,4%, Trung Quốc tăng 74,5%, Hàn Quốc tăng 37,7%, Australia tăng 28,1%, Nhật Bản tăng 24%....; Kim ngạch dịch vụ du lịch xuất khẩu đạt 4,45 tỷ USD, tăng 45,9%; kim ngạch dịch vụ du lịch nhập khẩu đạt 1,47 tỷ USD, tăng 33,6%. Trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng, kinh doanh khách sạn, nhà hàng tăng 21,8%, dịch vụ tăng 23,8%, du lịch tăng 28,5%.
Hà Nội kết thúc Năm Du lịch Quốc gia 2010 với việc đón khoảng 1,2 triệu lƣợt khách quốc tế (tăng 18%)".
Nguồn: Báo Du Lịch (Thứ Sáu, 31/12/2010)
Để có thể đánh giá tƣơng đối chính xác tình hình hoạt động kinh doanh du lịch Hà Nội thời gian qua, chúng ta căn cứ vào các con số thống kê các chỉ tiêu cơ bản của hoạt động kinh doanh du lịch trong bốn năm trở lại đây, từ năm 2006 đến 2009 (Bảng 2.2). Về cơ cấu các chỉ tiêu trong hoạt động nội bộ ngành du lịch Hà Nội, số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lƣu trú và ăn uống chiếm tỷ trọng lớn hơn đáng kể so với các doanh nghiệp hoạt động trong các tổ chức du lịch khác (vận chuyển khách và lữ hành, vui chơi - giải trí).
Số liệu thống kê cho thấy tốc độ tăng trƣởng khá đều đặn trong khoảng thời gian ba năm trở lại đây về số doanh nghiệp, số lao động làm việc ngành và doanh thu hoạt động kinh doanh du lịch.
Tuy nhiên, đây mới chỉ là các chỉ tiêu tổng hợp, chƣa nêu rõ hiệu quả kinh doanh nhƣ thế nào, hoặc về nhân sự mới chỉ nêu tổng số lao động trong ngành, chƣa có con số cụ thể về cơ cấu, trình độ đào tạo và lứa tuổi. Còn về doanh thu, cũng chƣa thấy đề cập tới thu nhập xã hội từ Du lịch.
Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu cơ bản của hoạt động Du lịch Hà Nội qua các năm (từ 2006 đến 2009) Năm Số doanh nghiệp (Doanh nghiệp) Tốc độ phát triển (%) Số lao động (Người) Tốc độ phát triển (%) Doanh thu (tỷ đồng) Tốc độ phát triển (%) 2006 1.139 - 25.826 - 10.230 - 2007 1.247 8,66 29.016 12,35 13.443 31,41 2008 1.269 1,73 34.662 19,46 16.272 21,04 2009 1.367 7,17 35.906 3,59 18.595 14,28
Nguồn: Niên giám Thống kê Hà Nội - 2009
- Đóng góp vào ngân sách
Chỉ tiêu đóng góp ngân sách là chỉ tiêu quan trọng phản ánh sự đóng góp của ngành du lịch vào Ngân sách Nhà nƣớc, đánh giá hiệu quả kinh tế của ngành trong cơ cấu nền kinh tế.
Bảng 2.3. Đóng góp ngân sách của ngành du lịch Hà Nội giai đoạn 2000-2010
Đv: tỷ VND
Năm Đóng góp ngân sách Tốc độ phát triển (%)
2000 200 - 2001 230 15,00 2002 270 17,39 2003 275 1,85 2004 310 12,73 2005 430 38,71 2006 520 20,93 2007 644 23,85 2008 675 4,81 2009 690 2,22 2010 887 28,55
Nguồn: VNAT, Sở Du lịch Hà Nội 2010.
Tình hình đóng góp ngân sách ngành du lịch Hà Nội phản ánh sự phát triển của hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn Hà Nội. Đóng góp ngân sách của du lịch Hà Nội hàng năm luôn tăng, tốc độ tăng trƣởng trung bình là 16,60%/năm.
2.1.2. Tình hình đầu tư phát triển du lịch Hà Nội những năm qua
Trong những năm gần đây, Hà Nội đã tập trung mọi nguồn lực để phát triển Du Lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo đà để đƣa nền kinh tế thủ đô lên tƣơng xứng với tầm cỡ của mình. Để làm việc này, chính quyền thành phố đã chủ trƣơng quy hoạch phát triển đô thị một cách tổng thể theo đó mọi yếu tố liên quan đến hoạt động kinh tế - xã hội đều đƣợc gắn kết với nhau, có tác dụng hỗ trợ cùng phát triển. Ngoài ra thành phố còn chuẩn bị kỹ lƣỡng về môi trƣờng đầu tƣ công tác tƣ vấn - thẩm định dự án và các đối tác đầu tƣ một cách chu đáo nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho việc triển khai dự án đầu tƣ, nhất là tính đồng bộ, tiến độ thực hiện kế hoạch dự án đầu tƣ và đảm bảo hiệu quả cao cho khai thác các công trình đầu tƣ sau này.
2.1.2.1. Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực Du Lịch của Hà nội
Trong những năm qua, với chính sách mở cửa về kinh tế, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập WTO, Đảng và Nhà nƣớc đã chủ trƣơng tạo lập một môi trƣờng thuận lợi cho các hoạt động đầu tƣ, trong đó có đầu tƣ phát triển du lịch đó là:
- Kiện toàn và đổi mới tổ chức, cơ chế quản lý tƣơng ứng chức năng, nhiệm vụ của một ngành kinh tế mũi nhọn và yêu cầu của sự phát triển trong xu thế hội nhập quốc tế: đổi mới phƣơng pháp quản lý, chú trọng hiệu quả nhiều mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh du lịch và khách du lịch, xây dựng và áp dụng một số chính sách nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các loại hình kinh doanh du lịch mới, các quan hệ phát sinh trong quá trình hội nhập quốc tế. Từng bƣớc hoàn thiện hệ thống pháp luật về du lịch, thống nhất đầu mối quản lý, nâng cao hiệu lực quản lý của cơ quan quản lý Nhà nƣớc về du lịch.
- Đa dạng hoá các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch: bên cạnh các doanh nghiệp du lịch quốc doanh, khuyến khích sự tham gia của các doanh nghiệp du lịch ngoài quốc doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Các thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch có sự quản lý thống nhất của Nhà nƣớc vừa huy động đƣợc nhiều nguồn lực, vừa làm cho ngành du lịch phát triển theo đúng định hƣớng, ổn định thị trƣờng kinh doanh du lịch, tạo môi trƣờng thuận lợi để các thành phần kinh tế tham gia vào phát triển du lịch.
- Đầu tƣ xây dựng CSHT: CSHT đƣợc đầu tƣ xây dựng hoàn thiện khá đồng bộ: giao thông vận tải, cung ứng điện, cung ứng và cấp thoát nƣớc, thống tin liên lạc, đảm bảo tính tiện nghi trong phục vụ nhu cầu của khách du lịch. Đặc biệt là trong lĩnh vực hàng không đã xây dựng ga quốc tế Nội Bài, mở nhiều tuyến bay mới, mua sắm các máy bay hiện đại đã làm cho các hành trình nối Hà Nội với các thị trƣờng khách trọng điểm thuận tiện hơn; lĩnh vực thông tin liên lạc ngày càng có nhiều nhà cung cấp tham gia đã làm cho chất lƣợng nâng cao và giá cả giảm, đáp ứng nhu cầu thông tin của khách.
- Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch (TNDL) và môi trƣờng tự nhiên: Tăng cƣờng hiệu lực quản lý Nhà nƣớc, sử dụng hợp lý và hiệu quả các nguồn tài nguyên, môi trƣờng
du lịch, đảm bảo phát triển du lịch bền vững. Đánh giá toàn diện tiềm năng về TNDL, xây dựng hệ thống quản lý TNDL. Có chính sách đầu tƣ tôn tạo theo hƣớng phục hồi nguyên bản các di tích kiến trúc lịch sử, giữa gìn môi trƣờng cảnh quan xanh sạch đẹp.
- Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ: trong bối cảnh nền kinh tế tri thức và nƣớc ta đang bƣớc vào phát triển nền kinh tế tri thức, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ là giải pháp quan trọng có ý nghĩa chiến lƣợc trong phát triển du lịch. Các sản phẩm nghiên cứu khoa học đã đƣợc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực: phục vụ công tác quy hoạch phát triển ngành du lịch, hoạch định các chiến lƣợc thị trƣờng; đa dạng hoá và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, thống kê lƣu trữ và xử lý thông tin, tuyên truyền, quảng bá du lịch.
- Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch đào tạo lại và bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ hiện có, kết hợp đào tạo mới để đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt và chuẩn bị cho lâu dài. Nâng cao chất lƣợng đào tạo trong nƣớc kết hợp với hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo du lịch. Thực hiện đầy đủ và nghiêm túc chính sách cán bộ từ quy hoạch, tuyển dụng, sắp xếp, sử dụng và quản lý, đãi ngộ..chú trọng từng bƣớc trẻ hoá đội ngũ cán bộ, kết hợp ƣu tiên sử dụng cán bộ có kiến thức, trình độ, tay nghề, ý thức chính trị và kinh nghiệm nhằm đảm bảo tính kế thừa. Đặc biệt chú trọng đào tạo, sử dụng và tôn vinh nhân tài, chuyên gia và nghệ nhân hoạt động trong lĩnh vực du lịch.
- Chủ động hội nhập hợp tác khu vực và hợp tác quốc tế: tăng cƣờng phát triển các mối quan hệ hợp tác quốc tế song phƣơng, đa phƣơng để phát triển nhanh du lịch: gắn thị trƣờng du lịch trong nƣớc với thị trƣờng du lịch khu vực và thế giới, nhất là các nƣớc trong khu vực ASEAN và các thị trƣờng khách quốc tế trọng điểm (Trung Quốc, Nhật, Mỹ..) Thông qua các hoạt động hợp tác trên tất cả lĩnh vực, các cá nhân và tổ chức nhƣ: WTO, PATA, ASEAN, EU. Thực hiện và khai thác hiệu quả 16 hiệp định đã ký, củng cố và phát triển các mối quan hệ, ký tiếp một số hiệp định mới. Thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết trong quá trình hội nhập theo đúng lộ trình, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng, tăng thị phần trên thị trƣờng truyền thống và nâng dần vị thế thị trƣờng mới, hỗ trợ các doanh nghiệp thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào du lịch.
- Chính sách tài chính: ƣu tiên thuế nhập khẩu với thuế suất bằng thuế suất nhập khẩu tƣ liệu sản xuất đối với các trang thiết bị khách sạn, cơ sở vui chơi giải trí, phƣơng tiện vận chuyển khách du lịch, vật tƣ phục vụ du lịch mà trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc hoặc không đáp ứng yêu cầu hiện đại hoá cơ sở du lịch theo nhu cầu khách: ƣu tiên, miễn giảm, cho chậm nộp thuế, giảm tiền thuê đất, lãi suất ƣu tiên vốn vay đầu tƣ với các dự án trọng điểm phát triển du lịch, có chế độ hợp lý về thuế, các loại phí, lệ phí, các hình thức vé liên quan đến du lịch. Hoạt động du lịch là hoạt động xuất khẩu tại chỗ, do đó cho phép kinh doanh du lịch quốc tế đƣợc hƣởng các chế độ ƣu đãi khuyến khích xuất khẩu.
- Chính sách đầu tƣ: Nhà nƣớc đã có nhiều chính sách đầu tƣ hợp lý phát triển kết cấu hạ tầng tại các dự án du lịch trọng điểm, tạo cơ chế thông thoáng về đầu tƣ cho phát triển du lịch. Áp dụng chính sách ƣu đãi đầu tƣ trong nƣớc đối với các lĩnh