Giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2006

Một phần của tài liệu Đề tài: Thực trạng vận hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam và các biện pháp hoàn thiện pdf (Trang 34 - 40)

a) Bối cảnh kinh tế

Cơ chế quản lý của nhà nước ta vẫn là cơ chế thị trường cú định hướng XHCN, nước ta chuẩn bị để kớ kết vào gia nhập WTO, vỡ vậy đũi hỏi phải tuõn thủ cỏc thụng lệ quốc tế IMF, tự do húa tài khoản vóng lai.

Quốc hội phờ chuẩn phỏp lệnh Ngoại hối cú hiệu lực từ 01/6/2006. Chế độ tỷ giỏ cú định hướng linh hoạt cú sự kiểm soỏt của nhà nước- Tỷ giỏ

cụng bố trờn thị trường liờn ngõn hàng cộng với biờn độ giao dịch do nhà nước cụng bố trong từng thời kỳ

Chế độ tỷ giỏ tương đối ổn định nhưng USD tiếp tục mất giỏ mạnh so với cỏc đồng tiền chủ chốt khỏc.

b) Chớnh sỏch tỷ giỏ

Kể từ ngày 8/12/2004, Quyết định số 1452/2004/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN điều chỉnh giao dịch hối đoỏi của cỏc tổ chức tớn dụng (TCTD) được phộp hoạt động ngoại hối đó chớnh thức cú hiệu lực thi hành và thay thế Quyết định số 17/1998/QĐ-NHNN7 về Quy chế giao dịch hối đoỏi năm 1998. Với những điểm đổi mới cơ bản về tư duy quản lý của NHNN trong việc thực hiện cỏc giao dịch hối đoỏi và nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển thị trường ngoại hối VN, việc đưa vào thực thi Quyết định mới này chắc chắn sẽ làm cho thị trường ngoại hối VN cú bước phỏt triển vượt bậc cả về chất lượng và quy mụ. Thị trường ngoại hối sẽ đụng đảo, sụi động hơn, linh hoạt, thụng thoỏng hơn, tự chủ hơn và cũng an toàn hơn.

Tớnh vào thời điểm ngày 30 thỏng 9 năm 2006, một đụla đổi được 16051 đồng, tăng 137 điểm, tương ứng 0,86% so với đầu năm (15914). Cỏc năm trước đõy, tỉ lệ trượt giỏ của tiền đồng so với đụla như sau: năm 2005 là 0,86%; năm 2004 là 0,84%; năm 2003 là 1,56. Trong năm 2006, mức thấp nhất đạt được là 15901 vào ngày 14 thỏng 3 năm 2006, mức cao nhất đạt được là 16056 vào ngày 29 thỏng 9. Mức 16056 đạt được cũng cao hơn tới 60 điểm so với ngày xảy ra hiện tượng tỉ giỏ trờn thị trường tự do đạt mức trao đổi 17200 (ngày mựng 9 thỏng 5 năm 2006).

Theo dự đoỏn của cỏc tập đoàn tài chớnh lớn như HSBC, Deutsche Bank và Citigroup, tỉ giỏ USD/VND cuối năm 2006 sẽ ở vào khoảng 16050 – 16100, tức là tiền Đồng sẽ mất giỏ so với đồng Đụla ở vào khoảng 1% so với đầu năm.

Trước khi đi vào phõn tớch, dự đoỏn biến động tỉ giỏ, chỳng ta sẽ cựng nhỡn lại cỏc chỉ số kinh tế Vĩ mụ của Việt Nam những năm qua.

Theo số liệu từ Tổng cục thống kờ, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2004 và 2005, tốc độ tăng trưởng đạt lần lượt là 7,7% và 8,4%, năm 2006 là 7,8%.

Xuất nhập khẩu: Trong 9 thỏng đầu năm 2006, tổng mức lưu chuyển ngoại thương đạt 62,15 tỷ đụla, tăng 21,6% so với cựng kỳ năm 2005, trong đú xuất khẩu đạt 29,4 tỷ đụla, tăng 24,2%; nhập khẩu đạt 32,75 tỷ đụla, tăng 19,3%. Trị giỏ nhập siờu của 9 thỏng đạt 3,4 tỷ đụla. Năm 2004 và 2005, thõm hụt cỏn cõn thương mại đạt lần lượt là 5,45 tỷ đụla và 4,65 tỷ đụla.

Trong cỏc mặt hàng xuất khẩu, trị giỏ dầu thụ 9 thỏng đạt 6,47 tỷ đụla, tương đương 12,5 triệu tấn, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng trị giỏ xuất khẩu với 22%. Năm 2005, tổng giỏ trị xuất khẩu dầu thụ đạt 7,39 tỷ đụla (tương ứng 18,8 triệu tấn), chiếm 23% tổng giỏ trị xuất khẩu.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), ODA và kiều hối: 9 thỏng đầu năm, cú 580 dự ỏn đầu tư nước ngoài được cấp giấy phộp với tổng vốn đăng ký 3,85 tỷ USD. Nếu tớnh cả số dự ỏn được cấp bổ sung, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đổ vào Việt Nam từ đầu năm đến nay đạt 5,15 tỷ USD.

Theo số liệu mới cụng bố của Tổng cục Thống kờ, quy mụ của cỏc dự ỏn FDI được cấp phộp trong 9 thỏng đầu năm 2006 tăng mạnh so với cựng kỳ năm ngoỏi, từ mức trung bỡnh 4,6 triệu USD/dự ỏn lờn 6,6 triệu USD. Năm 2005, Việt Nam đó thu hỳt được tổng cộng 5,8 tỷ đụla nguồn vốn FDI, đạt mức kỷ lục so với 8 năm trước đú. Theo số liệu từ Bộ kế hoạch và đầu tư, năm 2005, Việt Nam nhận được 3,4 tỷ đụla nguồn vốn ODA, cao hơn mức 2,8 tỷ đụla của năm 2004. Lượng kiều hối đó tăng mạnh trong năm 2005, đạt 4 tỷ đụla, tăng 25% so với năm 2004. Những chớnh sỏch của chớnh phủ nhằm khuyến khớch những người Việt Nam ở nước ngoài đầu tư trong nước tỏ ra cú hiệu quả. Lượng kiều hối được chuyển về liờn tục tăng đó đúng gúp một vai trũ quan trọng, làm tăng lượng cung đồng đụla trờn thị trường và gúp phần làm tăng nguồn dự trữ ngoại hối.

Chớnh sỏch tỉ giỏ hối đoỏi trong nước phụ thuộc một phần khụng nhỏ từ chớnh sỏch tỉ giỏ hối đoỏi của cỏc đối thủ cạnh tranh là cỏc nước Chõu ỏ khỏc nhất là Trung Quốc. Những năm vừa qua, đồng Đụla đó mất giỏ nhiều so với cỏc đồng tiền chủ lực khỏc như Euro và Bảng Anh. Tuy nhiờn, ở cỏc nước Chõu ỏ, với sự can thiệp từ chớnh phủ, đó kiềm chế sự tăng giỏ của đồng tiền nước mỡnh so với Đụla nhằm tăng tớnh cạnh tranh và Việt nam khụng phải là ngoại lệ. Điều này giải thớch tại sao những năm đầu thế kỷ 21, tỉ lệ lạm phỏt của Việt Nam thấp nhưng tỉ lệ trượt giỏ của tiền Đồng lại cao.

Tuy vậy, theo dừi biến động đồng tiền của cỏc nước Chõu ỏ từ đầu năm 2006 ta thấy đa số giỏ trị đồng tiền cỏc nước này khụng cũn giảm mà đang tăng giỏ so với đồng đụla. Đồng Nhõn dõn tệ, đó biến động rất ớt sau ngày chớnh phủ Trung Quốc từ bỏ chớnh sỏch tỉ giỏ cố định, cũng đó tăng 2,03% tớnh từ đầu năm. Đõy là một mức biến động rất đỏng kể bởi trong vũng 6 năm, mức tăng giỏ này chỉ là 2,55%. Dưới ỏp lực từ Mỹ, cựng với mục tiờu tăng chất lượng tăng trưởng của chớnh phủ Trung Quốc, đồng Nhõn dõn tệ được dự đoỏn là sẽ cũn tiếp tục tăng giỏ so với đồng đụla vào cuối năm 2006 và những năm tiếp theo.

Nhỡn bảng biến động cỏc đồng tiền của cỏc đối tỏc là những đối thủ cạnh tranh của Việt Nam, ta thấy hầu như tất cả cỏc đồng tiền này đều tăng giỏ hoặc cú xu hướng tăng giỏ so với đồng Đụla. Ngoại trừ đồng Yờn Nhật, nhằm trỏnh tỡnh trạng suy thoỏi nền kinh tế, chớnh phủ Nhật đó tỏc động mạnh mẽ đến chớnh sỏch tỉ giỏ những năm qua. Tuy nhiờn, với sự phục hồi nền kinh tế hiện nay, triển vọng tăng lói suất đồng Yờn, đồng Yờn được dự đoỏn sẽ tăng giỏ mạnh so với đồng Đụla trong năm 2007, thay vỡ bị giảm giỏ như những năm vừa qua.

Như vậy, trong khi chớnh sỏch tỉ giỏ hối đoỏi của NHNN phụ thuộc khụng nhỏ vào chớnh sỏch tỉ giỏ của cỏc đối thủ cạnh tranh thỡ việc giỏ trị đồng tiền của cỏc nước này tăng so với đồng đụla sẽ làm giảm đỏng kể ỏp lực đỏnh trượt giỏ tiền Đồng của chớnh phủ Việt Nam.

Nếu chỉ xột trong giai đoạn đầu năm 2000 đến cuối thỏng 8 năm 2006, dựa vào chỉ số giỏ, sức mua của tiền Đồng đó giảm 33,5%, sức mua của đồng Đụla đó giảm 20,68%, trong khi đú, giỏ trị tiền Đồng đó giảm so với đồng Đụla là 14,16%. Như vậy, nhỡn vào cỏc chỉ số trờn ta thấy nhận định trờn khụng thật sự chớnh xỏc. Mặt khỏc, cũng trong cựng một giai đoạn này, tiền Đồng đó mất giỏ nhiều so với cỏc đồng tiền của cỏc đối tỏc thương mại lớn, cụ thể là giảm 45% giỏ trị so với đồng Euro, 34% so vớiđồng Bảng, 18,85% so với đồng Nhõn dõn tệ, 33% so với đồng Đụla Úc, 21% so với đồng Đụla Singapour, 34,8% so với đồng Won của Hàn Quốc. Nếu tớnh độ trượt giỏ của tiền Đồng theo một rổ tiền tệ gồm cỏc đối tỏc thương mại lớn thỡ mức độ của nú khụng nhỏ.

Tuy nhiờn, biến động của tỉ giỏ khụng phải chỉ phụ thuộc vào cỏc số liệu của quỏ khứ, nếu những năm tới, tỉ lệ lạm phỏt của Việt Nam vẫn luụn duy trỡ ở mức cao như những năm gần đõy thỡ ỏp lực tỏc động lờn tiền đồng sẽ rất lớn

Sẽ là khụng đầy đủ nếu chỉ dựa vào lạm phỏt để tớnh toỏn biến động tỉ giỏ. Chẳng hạn như năm 2005, giỏ trị đồng Euro bị giảm 10% so với đồng Đụla trong khi mức lạm phỏt ở Mỹ lại cao hơn ở khu vực đồng Euro. Như vậy, vớ dụ này đó chứng tỏ rằng ngoài yếu tố lạm phỏt, biến động của tỉ giỏ cũn phụ thuộc vào yếu tố khỏc. Ở đõy, chớnh là biến động về cung cầu giữa tiền Đồng và Đụla.

Năm 2006 được dự đoỏn là khả quan trong xuất khẩu, 9 thỏng đầu năm kim ngạch xuất khẩu tăng 24,2% so với cựng kỳ năm trước, trong khi đú, tốc độ tăng nhập khẩu chỉ đạt 19,3%. Tốc độ tăng xuất khẩu cao hơn tốc độ tăng nhập khẩu đó làm giảm đỏng kể mức thõm hụt cỏn cõn thương mại 9 thỏng đầu năm.

Triển vọng Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO vào cuối năm nay cũng được hứa hẹn là một cơ hội lớn cho Việt Nam giảm mức thõm hụt cỏn cõn thương mại. Sự tham gia của cỏc cụng ty nước ngoài tại Việt Nam sẽ khiến cho sự cạnh tranh của cỏc hàng hoỏ trong nước đối với cỏc hàng hoỏ nhập khẩu tăng, bờn cạnh đú, hàng hoỏ của Việt Nam sẽ cú nhiều cơ hội tham gia thị trường thế giới hơn. Bờn cạnh những thuận lợi về xuất khẩu, việc ra nhập tổ chức thương mại thế giới được dự đoỏn sẽ thu hỳt thờm những luồng vốn đầu tư nước ngoài lớn.

Ngoài ra cũng phải kể tới sự tham gia của cỏc quỹ đầu tư vào thị trường tài chớnh Việt Nam. Sự tham gia của cỏc quỹ này cũn tương đối nhỏ nhưng nú vẫn hứa hẹn nhiều với sự mở cửa mạnh mẽ hơn của Việt Nam sau khi gia nhập WTO. Sự tham gia của cỏc quỹ sẽ làm tăng lượng cung đụla trờn thị trường.

Đầu tư trờn thị trường chứng khoỏn là một loại hỡnh đầu tư mới mẻ ở Việt Nam năm 2006, thị trường này thu hỳt được rất nhiều sự tham gia của người dõn. Trung tõm giao dịch chứng khoỏn Thành phố Hồ Chớ Minh đó hoạt động hơn 6 năm, hiện đang cú 49 cụng ty niờm yết, với tổng giỏ trị thị trường 50 nghỡn tỷ đồng. Đõy là một bước tiến lớn, bởi thị trường chứng khoỏn Việt Nam khi ra đời chỉ cú vỏn vẹn 2 cụng ty niờm yết là REE và SAM với tổng vốn 270 tỷ đồng. Sự phỏt triển của thị trường chứng khoỏn cũng đồng nghĩa với nhu cầu tiền Đồng tăng cao, thay vỡ tớch trữ tài sản bằng đồng Đụla, cỏc nhà đầu tư thử cơ hội

trờn thị trường chứng khoỏn.

Một yếu tố khụng thể khụng kể tới đú là lói suất. Mặc dự độ chờnh lệch về lói suất giữa tiền Đồng và đồng Đụla đó dần bị thu hẹp nhưng với độ chờnh lệch ở vào khoảng 3,5% - 4,0% hiện nay, chắc hẳn vẫn hấp dẫn một bộ phận khụng nhỏ cỏc nhà đầu tư giữ tiền Đồng.

Dự trữ ngoại hối:

Tớnh đến thời điểm thỏng 3 năm 2006, lượng dự trữ ngoại hối của Việt Nam theo dự đoỏn ở vào khoảng 10 tỉ đụla, tương ứng với 12 tuần nhập khẩu. Mặc dự lượng dự trữ của Việt Nam đó tăng đỏng kể trong những năm gần đõy nhưng vẫn cũn nhỏ so với cỏc nước khỏc trong khu vực. Tuy vậy, việc tăng nguồn dự trữ ngoại hối khụng quỏ cấp bỏch bởi lượng cung về đụla hiện nay trờn thị trường thế giới rất lớn. Nếu như trong cuộc khủng hoảng tài chớnh Chõu Á năm 1997, cỏc nước gặp rất nhiều khú khăn trong việc huy động đồng đụla, thỡ vào thời điểm hiện nay, với lượng cung về đụla dồi dào trờn thị trường thế giới, việc huy động đồng đụla sẽ dễ dàng hơn nhiều.

Nợ nước ngoài của Việt Nam năm 2005 là 17,4 tỉ đụla, chiếm 33% GDP. Tỉ lệ này là tương đối nhỏ so với mức trung bỡnh trờn thế giới. Bờn cạnh đú, tỉ lệ nợ ngắn hạn chỉ chiếm 3,8% trờn tổng số nợ. Như vậy, với tỉ lệ dự trữ ngoại tệ hiện nay, chớnh phủ hoàn toàn cú thể đỏp ứng nhu cầu rỳt vốn nếu cú.

Một phần của tài liệu Đề tài: Thực trạng vận hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam và các biện pháp hoàn thiện pdf (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w