Đánh giá kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam

Một phần của tài liệu (Trang 71 - 75)

Phần 2 : NỘI DUNG

2.3. Đánh giá kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam

TMCP Việt Nam Thịnh Vượng.

2.3.1. Ưu điểm

- Thiết kế kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng với 3 tuyến phòng thủ quan trọng: đơn vị kinh doanh, hỗ trợ và kiểm soát sau cho vay giúp hạn chế

rủi ro tín dụng, thực hiện theo đúng khuyến nghị của Basel. Đơn vị kinh doanh là bộ phận có những đánh giá ban đầu về khách hàng và hồ sơ khách

hàng cung cấp, là đơn vị tiếp xúc trực tiếp với khách hàng do vậy có thể có

những đánh giá chính xác hơn về tình hình và năng lực tài chính của khách

kinh doanh sẽ giúp cho quá trình thẩm định, đánh giá và hoàn thiện quá trình cấp tín dụng cho khách hàng đuợc khách quan hơn, hạn chế việc thông đồng giữa các bộ phận.

- Thiết lập các quy trình tín dụng khá rõ ràng giúp các bộ phận hiểu đuợc công việc cần phải làm của bộ phận mình. Trong hệ thống văn bản của

VPBank luôn có văn bản nêu rõ quy trình thực hiện tại các bộ phận độc lập

này trong đó nêu rõ hồ sơ cần phải có những buớc kiểm soát nào, cần phải

kiểm tra những gì mới có thể đua ra được quyết định cấp tín dụng và thực

hiện cấp tín dụng cho khách hàng sao cho phù hợp với quy định ngân hàng.

- Phân rõ thẩm quyền phê duyệt khoản cấp tín dụng với thẩm quyền cao nhất thuộc về hội đồng quản trị. VPBank phân chia các cấp phê duyệt thành

các chuyên gia phê duyệt A,B,C và quy định rõ thẩm quyền phê duyệt hạn

mức tín dụng tối đa của các cấp phê duyệt này. Khi hạn mức cấp tín dụng

vượt quá thẩm quyền của các chuyên gia phê duyệt hồ sơ sẽ được trình

lên hội

đồng tín dụng khu vực, cấp cao và thẩm quyền cao nhất thuộc về hội đồng

quản trị.

- Áp dụng công nghệ mới trong hoạt động tín dụng như hệ thống luân chuyển chứng từ, hệ thống xếp hạng tín dụng, hệ thống kiểm soát chứng

nhật những thay đổi trong quy định của nhân viên. Hơn nữa hệ thống văn bản quá nhiều dẫn đến việc phải ghi nhận quá nhiều thông tin dễ bị nhiễu ảnh huởng đến việc xử lý và vận hành kiểm soát. Việc phân chia trách nhiệm giữa các cá nhân, phong ban đôi khi chua thực sự rõ ràng dẫn đến việc kiểm soát chồng chéo hoặc bỏ sót trong khâu kiểm soát hoạt động tín dụng. Câu chữ trong văn bản đôi khi chua rõ ràng, chung chung dẫn đến các bộ phận không thống nhất đuợc quan điểm trong quá trình xử lý.

- Việc ban hành quy định mới chua bắt kịp đuợc những thay đổi chính sách mới của Ngân hàng nhà nuớc dẫn đến các đơn vị vận hành bị động, gặp

khó khăn khi áp dụng những thay đổi mới vì chua có quy định cơ chế

mới của

ngân hàng khi các chính sách của Ngân hàng nhà nuớc đã có hiệu lực

- Việc kiểm tra thực tế mục đích sau cho vay của khách hàng tại các đơn vị kinh doanh chua thực sự thuờng xuyên, lập biên bản kiểm tra

mục đích

vay mang tính đối phó để gửi bộ phận kiểm soát sau chứ chua đi sâu sát thực

tế hoạt động của khách hàng. Việc kiểm tra thực địa tại các bộ phận

kiểm soát

sau còn hạn chế do luợng công việc tại văn phòng rất lớn, nhân sự còn ít chua

đủ để đáp ứng nhu cầu công việc để có thể thuởng xuyên kiểm tra tình hình

hoạt động của khách hàng.

- Việc tổ chức đào tạo cho nhân viên còn ít trong khi hàng ngày vẫn có rất nhiều quy định, sửa đổi mới ra đời. Các khóa đào tạo chua đạt hiệu quả

và cam kết của đơn vị kinh doanh dễ dẫn đến hành vi giả mạo hồ sơ, chứng từ để được quyết định cấp tín dụng gây rủi ro lớn cho ngân hàng.

- Hệ thống xử lý thông tin thường xuyên bị quá tải do lượng thông tin quá lớn đặc biệt là hệ thống kiểm soát chứng từ và chế tài của khách hàng

trong quá trình giải ngân, phát hành bảo lãnh.. .Hệ thống lỗi có thể hiển

thị sai

chế tài kiểm soát ảnh hưởng đến quyết định cấp tín dụng của bộ phận hỗ trợ

vận hành, có thể được giải ngân, phát hành bảo lãnh. khi khách hàng đang

bị kiểm soát cần có ý kiến của các cấp.

- Khối lượng công việc của các bộ phận ngày càng lớn đặc biệt là các bộ phận hỗ trợ dẫn đến tình trạng quá tải đặc biệt là thời điểm cuối năm khi

các đơn vị kinh doanh đang cố gắng hoàn thành chỉ tiêu, nhân sự không đủ

đáp ứng khối lượng công việc dễ dẫn đến rủi ro hoạt động.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

VPBank đang bắt đầu lộ trình chuyển đổi 5 năm lần thứ 2 với mục tiêu lớn và đẩy mạnh hơn nữa hoạt động cấp tín dụng nhằm nâng cao vị thế trong

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ

PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG

Một phần của tài liệu (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w