- Xét nghiệm 800 người tình nguyện Xét nghiệm phân, đất.
Chƣơng 4 BÀN LUẬN
4.4.2. Về các xét nghiệm cận lâm sàng
* Tỷ lệ xét nghiệm ELI A dương tính: Trong nghiên cứu của chúng tôi, kết qu xét nghiệm ELISA dư ng t nh với ngưỡng từ 1/1.600 trở lên: xã Nh n Hưng có 55/400 trường hợp xét nghiệm dư ng t nh (13,75%), xã Nh n Phong có 71/400 trường hợp xét nghiệm ELISA dư ng t nh (17,75%), tại 2 điểm nghiên cứu có 126/800 trường hợp xét nghiệm ELISA dư ng t nh, chiếm t lệ 15,75%.
Theo b o c o đ nh gi hoạt động phòng ch ng giun s n giai đoạn 2006-2010 của Viện S t r t-Ký sinh trùng- ôn trùng Quy Nh n (2009), năm 2009 có 4.640/12.134 tổng s x t nghiệm ELISA dư ng t nh (38,24%), năm 2010 có 13.112/42.092 tổng s x t nghiệm ELISA dư ng t nh (31,15%) [3]. T lệ này cao h n trong nghiên cứu của chúng tôi. Tuy nhiên, t lệ bệnh nhân đến kh m bị nhiễm AT giun đũa chó tại ệnh viện 30-4 (2011-2012) thấp h n kết qu nghiên cứu của chúng tôi (4,6-8,0%) [33]. T lệ bệnh nhân nhiễm AT giun đũa chó cao nhất tại ệnh viện Nhiệt đới Thành phồ Hồ h Minh (2001-2003) [27].
Trong nghiên cứu của chúng tôi, x t nghiệm ELISA dư ng t nh ở mức hiệu gi kh ng thể 1/1.600. Tuy nhiên, theo Đỗ Thị Phượng Linh thì ở mức hiệu gi kh ng thể 1/800 là 7,0%, mức 1/1.600 là 24,0% và mức 1/3.200 là 69%. Do x t nghiệm ELISA có kết qu dư ng t nh ch o với rất nhiều loại KST nên việc nâng hiệu gi kh ng thể nh m gi m bớt sự dư ng t nh ch o [21].
Kết qu này cũng phù hợp với kết qu nghiên cứu của Jeffrey và S (2008), t lệ kh ng thể kh ng giun đũa chó dư ng t nh là 14,0% (95% CI=12,7-15,4%) [83].
Kết qu cũng phù hợp với kết qu nghiên cứu của Dogan N. và S (2007): Nghiên cứu 430 trẻ em tại Thổ Nhĩ Kỳ, cho thấy có 73/430 có x t nghiệm ELISA dư ng t nh với giun đũa chó (16,97%); Fallah M và CS (2003): T lệ huyết thanh dư ng t nh với giun đũa chó là 5,3%; Slobodenniuk AV và S (2005), t lệ huyết thanh dư ng t nh với giun đũa chó ở trẻ em là 8,9% [60]; Sharif M và S (2010), t lệ nhiễm AT giun đũa chó là 25% [126].
Tại Việt Nam, một s công trình nghiên cứu trước đây trên cộng đồng dân cư ở xã An Phú, huyện ủ hi, Thành ph Hồ h Minh cho biết t lệ huyết thanh dư ng t nh với giun đũa chó là 38,4%, tại 2 xã hư P và H’ ông ở Gia Lai là 50,0%, trên c c thai phụ ở huyện ủ hi là 46,1%. So với kết qu này, kết qu nghiên cứu của chúng tôi có sự kh c biệt lớn, t lệ huyết thanh dư ng t nh với giun đũa chó dư ng t nh chung chỉ có 15%, thấp h n rất nhiều so với c c kết qu nghiên cứu kể trên của Tr n Thị Hồng và Tr n Vinh Hiển [16].
Tuy nhiên, theo kết qu nghiên cứu của Nguyễn Văn hư ng tại một s điểm của tỉnh Qu ng Nam và Qu ng Ngãi: T lệ huyết thanh dư ng t nh với giun đũa chó chung tại hai xã Điện An và Duy Trinh, tỉnh Qu ng Nam là 6,48%, t lệ huyết thanh dư ng t nh với giun đũa chó chung tại 2 xã Nghĩa Trung và Đức Phong, tỉnh Qu ng Ngãi là 12,5%, trong đó xã Đức Phong có t lệ nhiễm cao nhất (16,5%) [2]. So với kết qu nhiễm chung này thì kết qu của chúng tôi cao h n, t lệ huyết thanh dư ng t nh của chúng tôi tư ng đư ng với t lệ nhiễm của xã Đức Phong [2].
* Tỷ lệ tăng BCAT: xã Nh n Hưng có 65/400 trường hợp được x t nghiệm (16,25%), xã Nh n Phong có 77/400 trường hợp x t nghiệm (19,25%), tại 2 điểm nghiên cứu có 142/800 trường hợp có tăng AT, chiếm t lệ 17,75%. Nh n Hưng là xã nuôi t chó, t lệ ELISA (+) cũng thấp h n (13,75%) so với Nh n Phong là xã nuôi nhiều chó, t lệ ELISA (+) cũng
cao h n (17,75%); tư ng tự như vậy t lệ có tăng AT cũng t lệ thuận với t lệ hộ nuôi chó ở hai xã. Qua đó, ta thấy t lệ ELISA (+) chung tại điểm nghiên cứu là 15,75%. Về mức độ tăng AT trên 126 người bị nhiễm AT, có 24/126 người có mức tăng nhẹ (19,0%), 53/126 người có mức tăng trung bình (42,0%), 49/126 người có mức tăng AT cao (39,0%).
Một s nghiên cứu cho thấy b ng chứng bệnh do nhiễm AT giun đũa chó ở phủ tạng có thể ph t hiện b ng siêu âm bụng, chụp T-Scanner hoặc chụp MRI; c c tổn thư ng ở gan, mật có thể được nhìn thấy là hình nh vùng gi m âm hay gi m t trọng, đa ổ, không bờ viền rõ ràng. T c gi Huỳnh Hồng Quang (2011), nghiên cứu trên một bệnh nhi 2 tuổi, có một tiền sử trong thói quen, đi kèm c c triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng có tăng AT đ ng kể, tăng Immunoglobulin toàn ph n trong huyết thanh kèm theo hình nh tổn thư ng trên MRI giúp x c định chẩn đo n bệnh rõ ràng, h n nữa kết qu điều trị có đ p ứng. VLM thường bị nghi ngờ trên trẻ em có thói quen ăn đất và tiếp xúc với c c thú cưng, biểu hiện s t, gan to, l ch to, công thức m u có bạch c u chung tăng và AT trên 10,0% trong c cấu bạch c u. Nhiễm AT giun đũa chó sẽ được b o c o nhiều h n trên c c vùng có điều kiện vệ sinh k m, qu n thể chó lớn nuôi, giữ trong ngoài nhà nếu như chúng ta quan tâm [25].
Kết qu nghiên cứu này cũng tư ng tự kết qu nghiên cứu của Lư ng Trường S n, t lệ tăng AT ở những bệnh nhân nhiễm AT giun đũa chó là 20,4% [26].
Kết qu nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với kết qu nghiên cứu của t c gi Đỗ Thị Phượng Linh và cộng sự (2012): Trong 100 bệnh nhân nhiễm AT giun đũa chó có 21 trường hợp bệnh nhân có s lượng bạch c u tăng (mức tăng cao nhất là 16.800/µl), 79 trường hợp còn lại bạch c u
ở mức bình thường, trong đó 70,0% bệnh nhân có s lượng AT bình thường, 30,0% bệnh nhân có s lượng AT tăng [21].
Theo Livia Ribeiro Mendonca và S (2012), nghiên cứu tại những vùng nông thôn nghèo Mỹ-Latinh thấy: Trẻ em từ 4-11 tuổi có 47,0% có x t nghiệm dư ng t nh với giun đũa chó, trong đó t lệ băng AT trên 4,0% là 74,2%, trên 10% là 25,4% [96]. Min Seo and Sung hul Yoon (2012), cho r ng tăng AT là tăng trên 5%, theo kết qu nghiên cứu của t c gi : 9,9% bệnh nhân có t lệ BCAT (5,0-50,2%; n=101), 75/101 bệnh nhân (5,0-9,9%); 21/101 bệnh nhân (10,0-29,9%) và 5/101 bệnh nhân (t lệ AT trên 30,0%) [102].