ĐIỀU TRỊ VÀ PHÕNG CHỐNG BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ 1 Miễn dịch học trong bệnh giun đũa chó

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố nguy cơ nhiễm ấu trùng giun đũa chó trên người và hiệu quả điều trị bằng Albendazole tại 2 xã thuộc huyện An Nhơn, Bình Định (2011 2012) (Trang 28 - 29)

- Thể nặng: Với các tổn thư ng ở c cc quan như tim, phổi, não, m t, c có thể có nhiều c quan nói trên cùng một lúc.

1.3. ĐIỀU TRỊ VÀ PHÕNG CHỐNG BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ 1 Miễn dịch học trong bệnh giun đũa chó

1.3.1. Miễn dịch học trong bệnh giun đũa chó

Ấu trùng giun đũa chó khi xâm nhập vào c thể sẽ kích thích hệ th ng miễn dịch gây tăng đ p ứng miễn dịch dịch thể, tăng s n xuất globulin, cụ thể là IgG, IgE, được dùng trong chẩn đo n huyết thanh học. Qu trình đó được thực hiện như sau: ó sự tăng s n xuất IgE đặc hiệu và tăng AT. Đ p ứng này do AT giun kích thích tế bào miễn dịch: Interleukin 4 và 5 (IL4 và IL5) được tạo ra, thúc đẩy lympho B s n xuất IgE và tủy xư ng s n xuất BCAT. Thực nghiệm cho thấy nếu dùng kháng thể kh ng IL4 thì IgE không tăng cao trong máu, nếu dùng kháng thể ch ng IL5 thì AT cũng không tăng cao trong máu. Sự tư ng t c giữa IgE và AT là theo c chế gây độc tế bào. B ng thực nghiệm, cho giai đoạn AT của KST tiếp xúc cùng với BCAT và IgE từ chuột đã được m n c m, thì IgE bám vào AT, còn BCAT tiến tới và mất hạt, AT bị tiêu hủy. Các hạt này có các protein chủ yếu kiềm tính, tác dụng còn mạnh h n c những enzym tiêu protein hay các g c tự do có trong các tế bào thực bào.

Một s Ig khác có kh năng hoạt hóa bổ thể, “opsonin” hóa KST để tăng thực bào giết KST. Đại thực bào khi được hoạt hóa cũng có kh năng trực tiếp thực bào và tiêu hủy KST. Một s KST gây ph n ứng tạo u hạt, tổ chức x bao quanh để ch ng lại sự xâm nhập của KST. Trong bệnh nhiễm KST, tế bào lympho T CD4 và các cytokin có thể giúp đẩy lùi bệnh [109].

TCD8 cũng có vai trò b o vệ trong bệnh KST. Tuy c chế chưa được sáng t nhưng sự tham gia đ p ứng miễn dịch dịch thể hay miễn dịch tế bào hay c hai tùy thuộc vào loài KST. Trong bệnh nhiễm KST, đ p ứng miễn dịch tế bào cũng chỉ cho những hiệu qu giới hạn còn đ p ứng miễn dịch dịch thể thì gia tăng trong nhiều trường hợp. Theo Cohen thì chỉ có kho ng 5,0%

kháng thể đặc hiệu với KST. Trong một s bệnh KST, kháng thể đặc hiệu hình thành sẽ kết hợp với kháng nguyên KST, tạo thành phức hợp miễn dịch. Các phức hợp miễn dịch này lưu hành và có thể l ng đọng trong thành mạch như ở c u thận gây viêm mạch, viêm c u thận [130].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố nguy cơ nhiễm ấu trùng giun đũa chó trên người và hiệu quả điều trị bằng Albendazole tại 2 xã thuộc huyện An Nhơn, Bình Định (2011 2012) (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)