CHƢƠNG 2 : THƢ̣C TRẠNG HỌC PHÍ Ở CÁC TRƢỜNGĐẠI HỌC
2.3. Đánh giá học phí ở các trƣờngđại học công lập
2.3.1. Ƣu điểm
- Học phí tại các trƣờng đại học công lập so với các trƣờng đại học ngoài công lâ ̣p hiê ̣n nay tƣơng đối phù hợp với đa ̣i bô ̣ phâ ̣n dân cƣ , tầng lớp lao đô ̣ng trung bình trong xã hội . Mƣ́c ho ̣c phí hiê ̣n nay ta ̣i các trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p chỉ xấp xỉ 5%-30% mƣ́c ho ̣c phí ta ̣i các trƣờng đa ̣i ho ̣c ngoài công lâ ̣p . Năm 2012, mƣ́c ho ̣c phí đạ i ho ̣c công lâ ̣p (tính theo khối ngành kỹ thuật , công nghê ̣) xấp xỉ 13% thu nhâ ̣p bình quân theo đầu ngƣời.
- Lô ̣ trình tăng ho ̣c phí đã có mƣ́c tăng , phần nào bù đắp đƣợc chi phí đào ta ̣o . Theo Nghi ̣ đi ̣nh 49, mƣ́c ho ̣c phí tăng hàng năm đều đă ̣n khoảng 10% mƣ́c lƣơng cơ
phần tăng thu nhâ ̣p cho cán bô ̣, giảng viên tại các trƣờng đại học công lập.
- Mƣ́c thu ho ̣c phí của các trƣờ ng ngoài công lâ ̣p đang tăng nhanh và theo xu hƣớng có thể dần dần bù đắp đƣợc kinh phí đầu tƣ cho đào ta ̣o : Xây dƣ̣ng cơ sở vâ ̣t chất, phòng thí nghiệm, xƣởng thƣ̣c hành, thƣ̣c tâ ̣p giúp ho ̣c viên tiếp câ ̣n thƣ̣c tế và nâng cao kỹ năng nghề nghiê ̣p sau khi tốt nghiê ̣p. Nhƣ vâ ̣y, mƣ́c thu ho ̣c phí cao của các trƣờng ngoài công lập giúp các trƣờng có thể chủ động đầu tƣ cơ sở vật chất để phục vụ nâng cao chất lƣơ ̣ng đào ta ̣o.
- Hoàn thiện cơ chế thu học phí mới giúp đổi mới hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực giáo dục đại học, góp phần quan trọng nâng cao chất lƣợng đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, trong đó không tạo áp lực tăng chi ngân sách cho giáo dục vƣợt khả năng cân đối của ngân sách nhà nƣớc và điều kiện kinh tế của đất nƣớc.
- Trên cơ sở xác đi ̣nh mƣ́c ho ̣c phí phù hợp sẽ tiến hành phân loại theo từng loại hình, cấp học, đào tạo; trên cơ sở đó xác định định hƣớng phát triển và cơ chế chính sách phù hợp với từng loại hình, cấp học, đào tạo.
2.3.2. Hạn chế cần khắc phục
- Học phí tại các trƣờng đại học công lập còn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu bù đắp kinh phí đầu tƣ cơ sở vâ ̣t chất , nâng cao chất lƣợng thƣ̣c hành , thƣ̣c tâ ̣p tiếp câ ̣n công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i. Thƣ̣c tế hiê ̣n nay, nhiều sinh viên ta ̣i các trƣờng đa ̣i ho ̣c đào ta ̣o các chuyên ngành khoa học , công nghê ̣ sau tốt nghiê ̣p , rất khó vƣợt qua các kỳ tuyển du ̣ng ta ̣i các công ty , đă ̣c biê ̣t là các công ty liên doanh , công ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chuyên về sản xuất , lắp ráp và phát triển công nghê ̣ . Mô ̣t nguyên nhân không thể phủ nhâ ̣n là kỹ năng thƣ̣c hành của sinh viên công nghệ hiện nay cách khá xa so với yêu cầu thƣ̣c tế. Nguyên nhân quan trọng là chi phí đầu tƣ cho thực hành, thƣ̣c tâ ̣p và thƣ̣c tế không đáp ƣ́ng ki ̣p nhu cầu câ ̣p nhâ ̣t theo sƣ̣ phát triển của công nghê ̣ mới, mô ̣t phần là do sƣ̣ thiếu sƣ̣ đầu tƣ đồng bô ̣ hoă ̣c đầu tƣ không hiê ̣u quả của ngân sách nh à nƣớc cho đào tạo thực hành , mô ̣t phần là thiếu sƣ̣ chia sẻ tƣ̀ các đơn vị đào tạo do mức học phí thu đƣợc quá ít s o với nguồn vốn cần đầu tƣ ,
hiê ̣u quả quản lý nguồn thu chƣa cao.
- Học phí đại học công lập ở Việt Nam hiện nay còn chƣa thay đổi bắt kịp sự phát triển của kinh tế thị trƣờng, sự vận động và phát triển của các thành phần kinh tế. Điều đó thể hiện ở sự mất cân đối và khoảng cách chênh lệch không kiểm soát đƣợc trong mức học phí tại các trƣờng đại học công lập và các trƣờng đại học ngoài công lập. Hệ quả này có thể dẫn đến những tổn thất xã hội không nhỏ do thiếu cơ chế kiểm tra, giám sát hiệu quả đầu tƣ công và hiệu quả đầu tƣ của xã hội. Dẫn tới sự lãng phí cả về vật chất và gây mất niềm tin của xã hội đối với dịch vụ GDĐH ở Việt Nam hiện nay. Các trƣờng đại học công lập thì ngày càng quá tải, tuyển sinh vƣợt chỉ tiêu hoặc hạ thấp tiêu chí chất lƣợng “đầu ra” để tránh thất thu. Trong khi, các trƣờng đại học ngoài công lập thì ngày càng khó khăn trong cạnh tranh cung cấp dịch vụ GDĐH, phải hạ thấp tiêu chí chất lƣợng “đầu vào” và không thể đảm bảo chất lƣợng “đầu ra” cạnh tranh trên thị trƣờng lao động do thiếu nguồn kinh phí đầu tƣ cho giáo dục.
- Trên cơ sở Nhà nƣớc giao quyền tƣ̣ xây dƣ̣ng chƣơng trình đào ta ̣o , giáo trình, tổ chƣ́c và quản lý đào ta ̣o cho các cơ sở GDĐH , tƣ́c là đã trao quyền tƣ̣ xác đi ̣nh chi phí đào ta ̣o . Tuy nhiên, Nhà nƣớc lại qui định mức học phí tối đa mà các cơ sở GDĐH đƣơ ̣c phép thu của sinh viên . Điều này ta ̣o ra không ít nhƣ̃ng khó khăn cho các cơ sở GDĐH ; nếu xây dƣ̣ng đƣợc chƣơng trình đào ta ̣o , giáo trình, tổ chƣ́c và quản lý đào tạo nhằm đảm bảo chất lƣợng đầu ra của sinh viên thì mức chi phí mà các trƣờng phải bỏ ra cao hơ n nhiều so với số ho ̣c phí thu đƣợc . Mô ̣t phần khoản chênh lê ̣ch này đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ thông qua nguồn ngân sách thƣờng xuyên cấp hằng năm. Tuy nhiên, mƣ́c hỗ trợ này bù đắp đƣợc bao nhiêu mƣ́c chênh lê ̣ch với chi phí mà các cơ sở GDĐH phải bỏ ra để đảm bảo thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ đào ta ̣o của mình thì chƣa có báo cáo thống kê chi tiết . Nhƣng có mô ̣t thƣ̣c tra ̣ng là qua rất nhiều các diễn đàn , hô ̣i thảo chuyên đề , hầu hết các cơ sở GDĐH đều khẳng đ ịnh, nguồn kinh phí ngân sách cấp thƣờng xuyên không đủ để bù đắp các chi phí đào ta ̣o của mình. Một phần nguyên nhân khách quan là nguồn ngân sách Nhà nƣớc dành
nhân nƣ̃a là Nhà nƣớc cũng không kiểm soát đƣợc chă ̣t chẽ , đầy đủ và hợp lý viê ̣c quyết toán kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp cho các này . Nhƣng nguyên nhân gây nên tình tra ̣ng bất bình của các cơ sở giáo dục đào tạo là cơ chế phân bổ ngân sách Nhà nƣớc thiếu sự công khai, minh ba ̣ch hay dƣ̣a trên nguyên tắc không thống nhất. - Mƣ́c thu ho ̣c của mô ̣t số trƣờng ngoài công lâ ̣p đang tăng quá nhanh , vƣợt quá khả năng tài chính của một bô ̣ phâ ̣n không nhỏ gia đình ho ̣c viên , làm hạn chế khả năng tham gia ho ̣c tâ ̣p của mô ̣t số sinh viên có hoàn cảnh khó khăn . Tình trạng “thƣơng ma ̣i hóa” giáo du ̣c quá mƣ́c đã đă ̣t lợi nhuâ ̣n lên cao hơn “mu ̣c tiêu” và “lợi ích” của ngƣời ho ̣c. Nếu theo đúng bản chất của kinh tế thi ̣ trƣờng thì sƣ̣ ca ̣nh tranh giƣ̃a các trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p và các trƣờng ngoài công lâ ̣p sẽ ta ̣o ra chất lƣợng ngày càng tốt cho GDĐH. Tuy nhiên, do đă ̣c thù của di ̣ch vu ̣ GDĐH, nhu cầu của xã hội vƣợt quá khả năng cung ứng của các chủ thể trong nền kinh tế , điều này dẫn đến các trƣờng đại học ngoài công lập tăng học phí liên tục , cao hơn nhiều so với mƣ́c tăng thu nhâ ̣p bình quân của xã hô ̣i nhƣn g vẫn tuyển sinh đƣợc số lƣợng lớn sinh viên. Trong khi không có nhiều trƣờng đa ̣i ho ̣c ngoài công lâ ̣p “chi ̣u trách nhiê ̣m” về chất lƣợng đào ta ̣o của nhƣ̃ng sinh viên tốt nghiê ̣p thì nhƣ̃ng hê ̣ lu ̣y gây ra cho xã hô ̣i khi số lƣợng sinh viên ra trƣờng không xin đƣợc viê ̣c thì ngày càng nhiều: Lãng phí chi phí đầu tƣ của gia đình sinh viên , lãng phí cơ hội của sinh viên , nhƣ̃ng tiêu cƣ̣c khác phát sinh gây mất niềm tin của xã hô ̣i đối với quản lý dịch vụ giáo đu ̣c đa ̣i ho ̣c . Đặc biệt là tại các trƣờng đại học công lập , nhu cầu lớn hơn khả năng cung cấp di ̣ch vu ̣ rất nhiều , điều này dẫn tới các trƣờng đa ̣i ho ̣c có chất lƣợng đào ta ̣o chƣa đƣợc nhƣ cam kết và mong muốn của ngƣời h ọc nhƣng vẫn tuyển sinh đƣơ ̣c đủ số chỉ tiêu đƣợc phép tuyển . Tuy nhiên, về mă ̣t xã hô ̣i , sinh viên đã không nhâ ̣n đƣợc chất lƣợng di ̣ch vu ̣ tƣơng xƣ́ng với chi phí mà sinh viên, gia đình ho ̣ phải trả. Điều này dẫn đến sƣ̣ mất niề m tin trong viê ̣c gắn chất lƣợng đào ta ̣o đa ̣i ho ̣c với chia sẻ chi phí đào ta ̣o đại học thông qua mƣ́c ho ̣c phí mà sinh viên phải đóng góp.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Học phí đại học công lập ở Việt Nam hiện nay do Chính phủ qui đi ̣nh t heo Nghị định 49 ngày 14 tháng 5 năm 2010. Trong đó, Chính phủ qui định mức trần học phí đối với đào tạo trình độ đại học tại trƣờng công lập theo các nhóm ngành đào tạo chƣơng trình đại trà tƣ̀ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 – 2015. Học phí đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p trong tƣơng quan với các trƣờng đa ̣i ho ̣c dân lâ ̣p ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay có mức chênh lệch cao . Trên cơ sở số liê ̣u minh ho ̣a mô ̣t ngành ho ̣c của Trƣờng ĐHCN – ĐHQGHN, phân tích nhƣ̃ng t ác động của chính sách học ph í đại học công lập, trong đó có: Ảnh hƣởng học phí đến qui mô đào tạo của đại học công lâ ̣p; ảnh hƣởng của học phí đến chất lƣợng đào tạo của đại học công lập ;ảnh hƣởng của học phí đại học đến giảng viên và sinh viên các t rƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p;nhƣ̃ng tác động học phí đại học công lập đến xã hội . Nhƣ̃ng ƣu điểm và nhƣợc điểm của học phí ở các trƣờng đại học công lập ở Việt Nam hiện nay.
CHƢƠNG 3: ĐI ̣NH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỌC PHÍ Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1. Bối cảnh mới ảnh hƣởng tới ho ̣c phí các trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p 3.1.1 Sƣ̣ phát triển của thi ̣ trƣờng GDĐH ở Việt Nam hiê ̣n nay
Kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay là vấn đề hết sức mới mẻ và phức tạp cần phải đƣợc nghiên cứu, bổ sung và hoàn chỉnh dƣới góc độ lý luận và thực tiễn. Nhận thức về nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa từng bƣớc đƣợc bổ sung, hoàn thiện qua các kỳ đại hội của Đảng.
Trên tinh thần đổi mới tƣ duy, trƣớc hết là tƣ duy kinh tế và trên cơ sở tổng kết những thành công, yếu kém, khuyết điểm và bài học kinh nghiệm trong những bƣớc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta đã xác định kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng đồng bộ và hiện đại là tiền đề quan trọng thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trƣởng, ổn định kinh tế vĩ mô. Nền kinh tế này trƣớc hết phải tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu của những quy luật khách quan của kinh tế thị trƣờng. Đó là hệ thống đầy đủ, đồng bộ các loại thị trƣờng và các chủ thể thị trƣờng, tự do cạnh tranh; giá cả đƣợc định đoạt trên thị trƣờng tùy thuộc vào quan hệ cung - cầu và độ khan hiếm hàng hóa; các nguồn lực phát triển đƣợc phân bổ chủ yếu theo những tín hiệu của thị trƣờng; nhà nƣớc tôn trọng những quy luật của thị trƣờng, tạo điều kiện, môi trƣờng để kinh tế thị trƣờng vận hành bình thƣờng, sử dụng các công cụ thị trƣờng là chủ yếu để quản lý và sẵn sàng can thiệp, điều tiết một khi có thất bại của thị trƣờng.
Xuất phát tƣ̀ nhƣ̃ng vấn đề cơ bản nêu trên , dịch vụ đào tạo đại học cũng đƣợc coi là mô ̣t hàng hóa cần phải quản lý theo đúng bản chất của kinh tế thi ̣ trƣờng ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay. Trong nền kinh tế thị trƣờng đó:
- Các trƣờng đa ̣i ho ̣c tham gia vào viê ̣c cung cấp dịch vụ đào tạo đại học cần phải dựa trên sở hữu của hỗn hợp của các chủ thể trên thị trƣờng. Sở hƣ̃u hỗn hợp với mu ̣c tiêu phát huy trình đô ̣ xã hô ̣i hóa trình đô ̣ sản xuất theo yêu cầ u phát triển lƣ̣c lƣợng sản xuất, khoa ho ̣c, công nghê ̣ và trình đô ̣ quản lý. Trên thế giới hình thƣ́c sở hƣ̃u này đã đƣợc khẳng đi ̣nh rất thành công thông qua sƣ̣ phát triển và vi ̣ thế của các trƣờng đại học ngoài công lập ở các quốc gia phát triển nhƣ : Hoa Kỳ , Anh, Pháp….Tuy nhiên, thƣ̣c tế ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay viê ̣c phát huy ƣu viê ̣t sở hƣ̃u hỗn hơ ̣p của các chủ thể trên thị trƣờng tham gia vào cung cấp dịch vụ đào tạo đại học gă ̣p nhiều trở nga ̣i. Xuất phát điểm tƣ̀ tiềm lƣ̣c của các chủ thể trên thị trƣờng dịch vụ giáo dục đào tạo , đă ̣c biê ̣t là GDĐH; nhƣ̃ng ha ̣n chế và thiếu đồng bô ̣ trong phát triển của trình đô ̣ quản lý GDĐH so với yêu cầu thƣ̣c tế và trình độ quản lý tiên tiến trên thế giới.
- Nền kinh tế thị trƣờng hiện đại đang phát triển ma ̣nh mẽ dựa trên những thành tựu của khoa học , công nghệ hiện đại và sƣ̣ phát triển của kinh tế tri thức – đã trở thành nhân tố quyết định trực tiếp đến sự giàu mạnh, văn minh của mọi quốc gia. Dịch vụ đào tạo đại học của Việt Nam hiện nay cũng cần đƣợc phát triển dựa trên nhƣ̃ng thành tƣ̣u của khoa ho ̣c – công nghê ̣. Đặc biệt, trong bối cảnh xu hƣớng toàn cầu hóa và hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế ngày càng phát triển theo chiều rô ̣ng và chiều sâu, trình độ của lao động chất lƣợng cao đƣợc đào tạo đại học ở Việt Nam phải cạnh tranh trực tiếp với lao động đƣợc đào tạo ở nƣớc ngoài . Muốn đa ̣t đƣợc yêu cầu này, ngoài sự nỗ lực và phát huy nhân tố chủ động của sinh viên , mô ̣t yếu tố quan tro ̣ng phải đề câ ̣p là nâng cao chất lƣợng đào ta ̣o đa ̣i ho ̣c hiê ̣n nay dần tiếp câ ̣n với chuẩn khu vƣ̣c và thế giới. Để thƣ̣c hiê ̣n đƣợc viê ̣c này, GDĐH Viê ̣t Nam cần có sƣ̣ đầu tƣ tƣơng xƣ́ng tƣ̀ nhà nƣớc , tƣ̀ xã hô ̣i; tƣ́c là cần sƣ̣ chia sẻ và phối hợp hài hòa giữa một bên là ngƣời cung cấp dịch vụ đào tạo đại học chất lƣợng cao và một bên là nhƣ̃ng ngƣời cần tiếp nhâ ̣n di ̣ch vu ̣ này trên cơ sở mƣ́c ho ̣c phí phù hợp . Bên cạnh đó là sƣ̣ cam kết vào cuô ̣c của c ác cơ quan quản lý GDĐH của Việt Nam đáp ứng yêu cầu quản lý chặt chẽ và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn thu từ học phí tạ i các trƣờng đại học, trong đó có đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p.
Sự cạnh tranh giƣ̃a đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p và đại học ngoài công lâ ̣p theo đúng bản chất của kinh tế thi ̣ trƣờng
- Mô ̣t trong nhƣ̃ng nguyên tắc của kinh tế thi ̣ trƣờng là sƣ̣ ca ̣n h bình đẳng giƣ̃a các chủ thể tham gia vào thị trƣờng , đối với di ̣ch vu ̣ GDĐH ở Việt Nam hiện nay , các trƣờng đại học công lập và đại học ngoài công lập cũng cần phải đƣợc tạo một “sân chơi” bình đẳng. Trong đó, sƣ̣ đầu tƣ của nhà nƣớc đối các trƣờng đại học công lâ ̣p cần đƣợc công khai và phù hợp với yêu cầu nhiê ̣m vu ̣ “công” mà các trƣờng thƣ̣c hiê ̣n. Đặc biệt trong bối cảnh nhiều trƣờng đại học công lập đã đƣợc nhà nƣớc đầu tƣ xây dƣ̣ng cơ sở vâ ̣t chất (trƣờng, lớp, văn phòng làm viê ̣c, ký túc xá, khu tâ ̣p thể cho giảng viên ,…) thì cũng cần có cơ chế quản lý và hỗ trợ các trƣờng đại học ngoài công lập khi đầu tƣ cơ sở vật chất ban đầu nhƣ : tiền thuê đất, tiền phí sử dụng đất và mô ̣t phần kinh phí xây dƣ̣ng trƣờng , lớp….Vì xét trên phƣơng diện lợi ích xã