CHƢƠNG 2 : THƢ̣C TRẠNG HỌC PHÍ Ở CÁC TRƢỜNGĐẠI HỌC
3.1. Bối cảnh mới ảnh hƣởng tới học phí các trƣờngđại học công lập
3.1.2 Chất lƣợng đầu ra theo yêu cầu xã hô ̣i và hô ̣i nhâ ̣p quốc tế
Ðảng và Nhà nƣớc luôn nêu cao chính sách giáo dục là quốc sách hàng đầu nhƣng lại chƣa đƣợc quán triệt một cách đầy đủ. Theo cuộc khảo sát giáo dục đại học của Quốc hội năm 2010 đã cho thấy chi phí đơn vị trung bình (cho mỗi đầu sinh viên một năm) của giáo dục đại học nƣớc ta chỉ khoảng 500 USD, mà đối với nhiều trƣờng, kể cả một số trƣờng trọng điểm, chi phí đó giảm xuống chỉ còn khoảng 300 USD vì tuyển quá đông sinh viên. Theo thông lệ quốc tế, đối với các nƣớc kém phát triển nhƣ nƣớc ta muốn đào tạo bảo đảm chất lƣợng tối thiểu thì chi phí đơn vị cho giáo dục đại học phải trên mức GDP đầu ngƣời, tức khoảng 1.200 USD vào năm 2010 (và khoảng 1.600 USD hiện nay). Làm sao tăng chi phí đơn vị trung bình lên cỡ hơn gấp hai lần? Khác với giáo dục phổ cập, giáo dục đại học không thể chỉ trông cậy vào ngân sách nhà nƣớc, mặc dù ngân sách nhà nƣớc phải là nguồn chủ đạo, cần huy động thêm đóng góp của ngƣời học và các nguồn tài trợ, viện trợ từ bên ngoài. Kinh nghiệm thế giới cho biết có thể huy động sự đóng góp thích đáng của ngƣời học nếu sử dụng chính sách học phí cao cộng hỗ trợ cao. Huy động học phí cao của tất cả những sinh viên đủ khả năng đóng học phí, đồng thời có hỗ trợ cao cho những sinh viên không đủ khả năng đó để họ có đủ tiền đóng học phí và học đại học. Trên quan điểm đó, cần hiểu cặn kẽ hơn:
- Mƣ́c thu ho ̣c phí là mô ̣t phần để bù đắp chi phí đào ta ̣o trong các trƣờng đa ̣i học công lập hiện nay , mƣ́c thu này ảnh hƣởng rất nhiều đến chất lƣợng đào ta ̣o thông qua nhu cầu nâng cấp hê ̣ thống cơ sở vâ ̣t chất , thƣ̣c hành, thƣ̣c tâ ̣p và thƣ̣c tế cho sinh viên ; nhu cầu nâng cao chuyên môn cho đô ̣i ngũ giảng viên giảng da ̣y và nghiên cƣ́u khoa ho ̣c; nhu cầu thu hút và sƣ̉ du ̣ng đô ̣i ngũ giảng viên, cán bộ quản lý đa ̣i ho ̣c có chuyên môn , nghiê ̣p vu ̣ tốt phục vụ quản trị đại học hiệu quả để có đƣợc mƣ́c thu ho ̣c phí chính xác và hợp lý . Đặc biệt là nâng cao hiệu quả đầu tƣ công hiê ̣n nay và cải thiê ̣n niềm tin của xã hô ̣i trong viê ̣c đào ta ̣o đa ̣i ho ̣c hiê ̣n nay .
- Tuy nhiên , học phí đa ̣i ho ̣c cũng là mô ̣t di ̣ch vu ̣ công phƣ́c ta ̣p , đă ̣c biê ̣t là trong bối cảnh Viê ̣t Nam hiê ̣n nay . Thu nhâ ̣p của đa ̣i bô ̣ phâ ̣n dân cƣ còn thấp hơn
so với chi phí đầu tƣ của ngành giáo du ̣c , đào ta ̣o, đă ̣c biê ̣t là nếu đă ̣t ra yêu cầu đào tạo đại học hiện nay phải tiếp cận thực tế (gắn liền với nhu cầu xã hô ̣i ), tiê ̣m câ ̣n trình độ quốc tế ở một số ngành trọng điểm và cạnh tranh đƣợc với khu vực và quốc tế trong mô ̣t số ngành có ƣu thế.
- Chia sẻ mƣ́c đô ̣ đầu tƣ trong GDĐH công lâ ̣p giƣ̃a nhà nƣớc và ngƣời dân là mô ̣t vấn đề phƣ́c ta ̣p và nha ̣y cảm . Để làm hài lòng đƣợc cả hai bên là mô ̣t vấn đề rất khó, tuy nhiên nhƣ̃ng phân tích chi tiết và cam kết thƣ̣c hiê ̣n đúng chấ t lƣợng đã công bố tƣ̀ góc đô ̣ ngƣời cung cấp di ̣ch vu ̣ là yếu tố quan tro ̣ng để ngƣời tiếp nhâ ̣n và trả tiền có quyết định sử dụng dịch vụ hay không .
- Mô ̣t trong nhƣ̃ng chia sẻ có hiê ̣u quả nhất để đảm bảo lợi ích giƣ̃a đầu tƣ của nhà nƣớc thực hiện các nhiệm vụ đào tạo và lợi ích của ngƣời học là chế độ học bổng đối với sinh viên và nhƣ̃ng ƣu đãi sau khi tốt nghiê ̣p.
- Chia sẻ tiếp theo là các ƣu đãi về tín du ̣ng của Chính phủ đối với sin h viên các ngành học khó hoặc đặc thù nhƣng lại rất cần thiết để phục vụ các mục tiêu xã hội của Chính phủ sau khi tốt nghiệp thông qua các gói tín dụng về đầu tƣ phát triển của các tổ chức nƣớc ngoài.
Giáo dục đại học đƣợc công nhận là một công cụ hiệu quả cho sự phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao và phát triển xã hội trên nhiều phƣơng diện. Tuy nhiên, ngày nay giáo dục đại học của Việt Nam, cũng nhƣ của nhiều nƣớc khác trong khu vực và trên thế giới, đang phải đối mặt với xu thế toàn cầu hoá kinh tế, đang ảnh hƣởng đến nhiều mặt của cuộc sống, kể cả sự huy động nhân lực xuyên quốc gia. Trong hoàn cảnh đó, sự cạnh tranh thị trƣờng lao động có trình độ cao đang ngày càng trở nên gay gắt. Điều đó đòi hỏi những ngƣời tốt nghiệp đại học phải có những phẩm chất nhất định, mới có khả năng cạnh tranh thành công trên thị trƣờng lao động ngày càng sôi động.
Toàn cầu hoá kinh tế đã dẫn đến quốc tế hoá, cạnh tranh và hợp tác toàn cầu trong giáo dục đại học. Ngƣợc lại, các quá trình này cũng bị ảnh hƣởng bởi sự tự do hoá thị trƣờng giáo dục đại học thông qua sáng kiến về các hiệp định thƣơng mại
khu vực. Những xu thế này dẫn đến sự cần thiết phải xây dựng một hệ thống giáo dục đại học ở các nƣớc trong khu vực sao cho chúng có thể so sánh với nhau, công nhận và thừa nhận lẫn nhau. Điều này đòi hỏi Việt Nam và các nƣớc trong khu vực phải phấn đấu đạt đƣợc những chuẩn mực chung về chất lƣợng GDĐH.
Kiểm soát chất lƣợng là hình thức quản lý chất lƣợng đã đƣợc sử dụng lâu đời nhất, đƣợc thực hiện ở khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất/đào tạo nhằm phát hiện và loại bỏ toàn bộ hay từng phần sản phẩm cuối cùng không đạt các chuẩn mực chất lƣợng (ví dụ không đạt các thông số kỹ thuật). Đây là quá trình xẩy ra sau khi sản phẩm đã đƣợc tạo ra, nên nếu phải loại bỏ sản phẩm sẽ dẫn đến lãng phí nguyên vật liệu, thời gian và công sức. Với ngƣời học, họ còn mất nhiều cơ hội khác trong khi phải theo đuổi một chƣơng trình học tập nhƣng cuối cùng không đƣợc tốt nghiệp. Đảm bảo chất lƣợng là cấp độ quản lý chất lƣợng tiến bộ hơn kiểm soát chất lƣợng, đƣợc thực hiện trƣớc và trong quá trình sản xuất/đào tạo. Đảm bảo chất lƣợng nhằm phòng ngừa sự xuất hiện những sản phẩm có chất lƣợng thấp. Chất lƣợng đƣợc thiết kế theo các chuẩn mực và đƣa vào quá trình sản xuất hoặc đào tạo nhằm bảo đảm sản phẩm đầu ra đạt đƣợc những thuộc tính đã định trƣớc. Đảm bảo chất lƣợng là phƣơng tiện tạo ra sản phẩm không có sai sót do lỗi trong quá trình sản xuất hay đào tạo gây ra vì thế chất lƣợng đƣợc giao phó cho mỗi ngƣời tham gia trong quá trình sản xuất hay đào tạo. Từ ý tƣởng này mà ngƣời ta quan tâm đến việc tạo nên một nền văn hoá chất lƣợng khi áp dụng mô hình đảm bảo chất lƣợng để những ngƣời trực tiếp làm ra sản phẩm phải tự nhận thức đƣợc tầm quan trọng của chất lƣợng, biết cách làm thế nào để đạt đƣợc chất lƣợng cao hơn và tự mình mong muốn làm điều đó, hơn thế nữa còn lôi kéo, vận động ngƣời khác cùng làm tốt nhƣ hoặc làm tốt hơn bản thân họ.
Quản lý chất lƣợng tổng thể là cấp độ quản lý chất lƣợng cao nhất hiện nay. Quản lý chất lƣợng tổng thể có mối quan hệ chặt chẽ với đảm bảo chất lƣợng, tiếp tục và phát triển hệ thống đảm bảo chất lƣợng. Quản lý chất lƣợng là việc tạo ra nền văn hoá chất lƣợng, nơi mà mục đích của mọi ngƣời trong tổ chức kinh doanh hay
diện học thuật). Những nơi nhƣ thế không cho phép họ cung cấp các sản phẩm có chất lƣợng thấp. Quản lý chất lƣợng tổng thể là quá trình nghiên cứu những kỳ vọng và mong muốn của khách hàng, thiết kế sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Việc đảm bảo chất lƣợng đƣợc nhận thức và thực hiện rất khác nhau giữa các quốc gia. Ví dụ, ở Mỹ, đảm bảo chất lƣợng là một quy trình đánh giá một cơ sở hay một chƣơng trình nhằm xác định xem các tiêu chuẩn về giáo dục đại học, học thuật và cơ sở hạ tầng có đƣợc duy trì và tăng cƣờng không. Theo hê ̣ thống đảm bảo chất lƣợng ASEAN (Asean University Network Quality Assurance - AUQA) (2002), đảm bảo chất lƣợng ở Australia bao gồm các chính sách, thái độ, hành động và quy trình cần thiết để đảm bảo rằng chất lƣợng đang đƣợc duy trì và nâng cao. Ở Anh quốc, đảm bảo chất lƣợng là một công cụ qua đó cơ sở giáo dục đại học khẳng định rằng các điều kiện dành cho sinh viên đã đạt đƣợc các tiêu chuẩn do nhà trƣờng hay cơ quan có thẩm quyền đề ra. Trong nhiều nƣớc châu Âu trƣớc đây, đảm bảo chất lƣợng đƣợc sử dụng nhƣ một hệ thống đánh giá bên ngoài mà không cần phải có một sự công nhận chính thức các kết quả đạt đƣợc. Tuy nhiên, một xu hƣớng mới đƣợc hình thành là xúc tiến xây dựng hệ thống kiểm định trong mỗi quốc gia châu Âu. Việc đảm bảo chất lƣợng ở các nƣớc Đông Nam Á cũng rất khác nhau. Ở Thái Lan, đảm bảo chất lƣợng - đƣợc giới thiệu qua hệ thống kiểm tra chất lƣợng nhà trƣờng, kiểm toán chất lƣợng bên ngoài và kiểm định công nhận nhằm vào các mục tiêu giáo dục đại học, sự thực hiện, các kết quả học tập hay các chỉ số và sự phát triển. Ở Indonesia, đảm bảo chất lƣợng đƣợc xác định thông qua kiểm tra nội bộ các chƣơng trình học, các quy định của chính phủ, cơ chế thị trƣờng và kiểm định công nhận. Một số nƣớc Đông Nam Á cũng đã thành lập cơ quan kiểm định quốc gia nhƣ: BDAC (Brunei), BAN-PT (Indonesia), LAN (Malaysia), FAAP (Philipines), ONESQA (Thái Lan). Trọng tâm kiểm định của mỗi quốc gia có sự khác nhau. Những nƣớc nhƣ Indonesia thực hiện kiểm định ở cấp chƣơng trình trong khi đó Malaysia, Brunei và Thái Lan thực hiện kiểm định ở cấp trƣờng [32].
Theo tiến sĩ Len (2005) thì trong khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng, hầu hết các cơ quan đảm bảo chất lƣợng quốc gia đều do Nhà nƣớc thành lập , đƣợc Nhà nƣớc cấp kinh phí và chủ yếu để thực hiện nhiệm vụ kiểm định . Tại Việt Nam văn hóa “chất lƣợng” đã đƣợc các cơ quan quản lý giáo dục , trong đó quan tro ̣ng là Bô ̣ GD&ĐT đã triển khai và hƣớng dẫn các cơ sở GDĐH trong cả nƣớc thƣ̣c hiê ̣n.
Đó là phải xây dựng lộ trình và nhanh chóng thực hiện để sớm đạt đƣợc, hoặc có những cơ sở giáo dục đại học sớm đạt đƣợc chuẩn khu vực, cụ thể là đáp ứng đƣợc Bộ tiêu chuẩn AUN-QA của Mạng lƣới các trƣờng đại học Đông Nam Á (ASEAN University Network).
Chất lƣợng giáo dục đƣợc kết tinh và thể hiện ở sản phẩm giáo dục. Các nền giáo dục tiên tiến đều nêu cao triết lý giáo dục lấy ngƣời học làm trung tâm, tức bằng mọi cách nhằm phát huy cao nhất năng lực của ngƣời học và thông qua đó đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội. Giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục đại học Việt Nam nói riêng, cũng nêu cao tinh thần lấy ngƣời học làm trung tâm và chúng ta hẳn không ai nghi ngờ về quyết tâm hiện thực hóa quan niệm trên. Tuy nhiên, đặt trong mối quan hệ với văn hóa đảm bảo chất lƣợng đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu ngƣời học và nhu cầu xã hội mới thấy từ quan niệm đến thực tế, từ lý tƣởng đến hiện thực là một khoảng cách khá xa vời.
Sản phẩm giáo dục, cũng nhƣ sản phẩm của nhiều lĩnh vực khác, luôn là kết quả tổng hợp của rất nhiều nguyên nhân. Nếu không chủ động đƣợc chỉ một hay một vài nguyên nhân, một vài điều kiện cốt lõi, sản phẩm cũng không thể hoàn chỉnh hoặc hoàn chỉnh cũng không thể đảm bảo đƣợc chất lƣợng. Lấy một trƣờng hợp tiêu biểu: chất lƣợng tuyển sinh đầu vào luôn đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần đào tạo nên những sản phẩm giáo dục có chất lƣợng, nhƣng phần nhiều các trƣờng đại học ở Việt Nam không có đƣợc nhiều nguồn đầu vào chất lƣợng. Nền tảng ngoại ngữ là một ví dụ. Ngoại ngữ vừa là một công cụ để sinh viên học tập, thu lƣợm đƣợc kiến thức nhiều nguồn, vừa là năng lực cần phải có khi ra trƣờng để đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội, nhƣng đây lại là điểm yếu của bộ phận
không nhỏ học sinh, sinh viên Việt Nam. Giáo dục Việt Nam đến nay vẫn còn nặng về từ chƣơng và giảng dạy ngoại ngữ ở bậc học phổ thông vẫn chƣa đƣợc chú trọng hoặc chƣa có phƣơng pháp đào tạo hiệu quả.
Vậy liệu GDĐH Việt Nam hiện nay có thật sự đảm bảo đƣợc chất lƣợng đào tạo ở mức cao nhằm đáp ứng nhu cầu của một xã hội đang ngày càng phát triển theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế khi chính nó vẫn còn chƣa thật sự có nội lực và chƣa thể chủ động đƣợc nhiều mặt gắn với yêu cầu đảm bảo đƣợc chất lƣợng ở mức chuẩn khu vực? Trình độ ngoại ngữ đầu vào chỉ là một trong những trƣờng hợp tiêu biểu, còn bao nhiêu nguyên nhân, điều kiện mà một nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam khó thể đáp ứng đƣợc nhƣ về cơ sở vật chất, trao đổi chuyên gia, trình độ quản lý giáo dục, trình độ của đội ngũ tham gia đào tạo và phục vụ đào tạo,…
3.2. Nhƣ̃ng quan điểm mới về ho ̣c phí các trƣờng đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p 3.2.1. Học phí đa ̣i ho ̣c công lâ ̣p phải theo nguyên tắc thị trƣờng