THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 36 .55
4.2. Qua đ ểm cơ bản trong việc hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công
4.2.1. Tuân thủ pháp luật về quản lý tài chính
Mọi nội dung quản trị tài chính từ khâu lập dự n đầu tư tổ chức huy động vốn, quản lý chi phí và phân phối l i nhuận đều phải tuân thủ c c quy định của pháp luật.
- Kinh doanh đ ng ngành nghề đã đăng
- Tổ chức hệ thống kế toán tài chính theo quy định hiện hành của luật - Kê khai nộp thuế theo đ ng quy định của pháp luật
- Tuân thủ c c quy định của pháp luật về các vấn đề lao động khi xây dựng c chế trả lư ng và c c chế độ đối với người lao động
62
- Tuân thủ c c quy định chế độ báo cáo, về biểu mẫu b o c o quy định về đầu thầu huy động vốn quy định về bảo hiểm…
4.2.2. Thực hiện công tác quản lý tài chính một cách toàn diện, tạo đƣợc sự phối hợp đồng bộ giữa các các nội dung trong quản lý tài chính với tất cả các hoạt động của công ty
Giữa các nội dung của quản lý tài chính có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Hoàn thiện quản trị tài chính cần đư c thực hiện đồng bộ, tạo đư c sự liên kết giữa các nội dung. Việc hoàn thiện quản trị tài chính của công ty cần thực hiện nhiều giải pháp. Một giải pháp nếu thực hiện độc lập có thể có t c động tích cực nhưng hi thực hiện cùng các giải pháp khác nó có thể gây t c động ngư c chiều ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, các giải ph p đưa ra cần đảm bảo sự tư ng th ch hỗ tr và bổ sung lẫn nhau. Khi xây dựng các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính cần đứng trên góc nhìn tổng quát đảm bảo sự nhất qu n và tư ng hỗ, hạn chế thấp nhất các giải ph p xung đột, triệt tiêu lẫn nhau.
4.2.3. Hoàn thiện quản lý tài chính phải phù hợp với trình độ phát triển của công ty
Mỗi doanh nghiệp h c nhau có trình độ quản lý và sử dụng nguồn lực đầu vào khác nhau. Mỗi nền kinh tế khác nhau có mục tiêu, chính sách công cụ điều tiết vĩ mô h c nhau Trình độ phát triển của công ty hay trình độ phát triển của nền kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến quản lý tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy, tùy thuộc vào quy mô và t nh đặc thù của công ty mà đưa ra c c giải pháp phù h p. Các doanh nghiệp lớn có thể theo đuổi các giải pháp lớn cần đầu tư nhiều nguồn lực, trong khi các doanh nghiệp nh có thể sử dụng các giải pháp phù h p với nguồn lực hạn chế của mình. Xây dựng giải pháp phù h p với mức độ phát triển là một quan điểm cốt lõi trong việc hoàn thiện quản trị tài chính tại công ty Cổ phần 36.55.
4.3. Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính tại Công ty CP 36.55
Để góp phần thực hiện định hướng phát triển của ngành xây dựng Việt Nam đ i h i công ty phải giải quyết nhiều vấn đề, một trong những vấn đề quan trọng là
63
phải tập trung thực hiện các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp.
4.3.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Việc hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý cần tập trung vào những vấn đề:
4.3.1.1. Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty
Tại công ty hiện nay, sự phân chia công việc giữa các bộ phận chức năng c n chồng chéo, quá tải, thủ tục phức tạp, giảm hiệu quả quản lý và khả năng cạnh tranh. Thành viên hội đồng quản trị thường kiêm nhiệm chức vụ điều hành công ty, làm sai lệch mối quan hệ giữa chủ sở hữu và nhà quản lý, cản trở việc thực hiện mục tiêu tối đa hóa gi trị cho chủ sở hữu.
Trong dài hạn, công ty cần thay đổi c cấu tổ chức phù h p với điều kiện kinh tế thị trường. Công ty cần thực hiện tách bạch quyền sở hữu và quyền điều hành doanh nghiệp. Tuyển dụng, bổ nhiệm những cá nhân không thuộc hội đồng quản trị vào vị tr điều hành doanh nghiệp. Bãi nhiệm chức vụ quản lý của thành viên ban kiểm soát hoặc điều chuyển cán bộ thay thế. Mặc dù sẽ xuất hiện nhiều xáo trộn, ảnh hưởng tới hoạt động của công ty song đây là c hội tốt để tuyển dụng cán bộ có năng lực quản lý thực sự tham gia điều hành doanh nghiệp.
Hiện nay, bộ máy quản lý tại công ty bao gồm ban giám đốc chỉ đạo trực tiếp 4 bộ phận chức năng: Tổ chức – Hành chính, Tài chính –Kế toán, Kinh tế - Kế hoạch –Kỹ thuật, Vật tư –Xe m y Trong đó c n bộ phòng Kinh tế - Kế hoạch –Kỹ thuật phải kiêm nhiệm nhiều công việc, áp lực nặng nề o đó trong thực tế, công việc ch nh đư c tập trung giải quyết là Lập và thẩm định dự toán, quyết toán công trình; Hoàn thiện hồ s đấu thầu, giao thầu nội bộ; Quản lý tiến độ thi công công trình; Quản lý chất lư ng xây l p; Nhiệm vụ lập kế hoạch và nghiên cứu thị trường chưa đư c chú trọng đ ng mức. Trong thời gian tới công ty cần thành lập (hoặc tách riêng) bộ phận kế hoạch, giao thêm chức năng nghiên cứu thị trường, marketing. Kết quả nghiên cứu thị trường sẽ đư c sử dụng làm căn cứ dự b o định hướng, xây dựng kế hoạch và triển khai hoạt động marketing của doanh nghiệp Trên c sở những thông
64
tin nghiên cứu thị trường, công ty có thể xây dựng chiến lư c, tầm nhìn, kế hoạch dài hạn và ng n hạn nhất quán, phù h p với thực tiễn, có tác dụng định hướng cho mọi quyết định quản lý doanh nghiệp Đồng thời, xây dựng thư ng hiệu, lựa chọn cách thức quảng bá thích h p để nâng cao sự nhận biết của c c nhà đầu tư đối với doanh nghiệp.
4.3.1.2. Thực hiện nghiêm túc bộ quy tắc quản lý công ty
Việc áp dụng các chuẩn mực về quản trị công ty và đảm bảo trách nhiệm giải trình và sự minh bạch trong việc ra quyết định sẽ giúp nâng cao hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp, nâng cao khả năng thu h t c c nguồn vốn và giảm chi phí tiếp cận vốn của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhân sự quản lý hiện nay còn thiếu kiến thức chuyên sâu về quản trị công ty đồng thời chưa nhận thức và n m rõ đư c các quy t c quản trị công ty đại chúng. Vì vậy, công ty cần phổ biến việc nhận thức đư c tầm quan trọng của việc thực hiện bộ quy t c quản trị công ty. Trong thời gian tới, công ty cần chú trọng h n vấn đề bảo vệ quyền của cổ đông và c c bên liên quan tăng cường công khai minh bạch đảm bảo trách nhiệm của HĐ T trong gi m s t rủi ro Đồng thời cần thiết lập một chuẩn mực quản trị và điều hành riêng và theo hướng phù h p với chuẩn mực quốc tế, nếu cần thiết có thể nhờ sự gi p đ của công ty tư vấn c c chuyên gia trong lĩnh vực này.
4.3.1.3. Tăng cường vai trò của Ban kiểm soát, khuyến khích sự giám sát của cổ đông đối với hoạt động của công ty
Ban kiểm soát trong doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng đối với sự minh bạch và lành mạnh trong các hoạt động của doanh nghiệp Theo quy định của pháp luật, Ban kiểm soát sẽ thực hiện giám sát hội đồng quản trị công ty gi m đốc hoặc tổng gi m đốc trong việc quản l và điều hành, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong thực hiện nhiệm vụ đư c giao. Tuy nhiên ở một số DNXD hiện nay, vai trò của Ban kiểm so t chưa đư c ph t huy đ ng mức vì vậy đã có trường h p thành viên an lãnh đạo l i dụng điều hành hoạt động doanh nghiệp để đưa ra những
65
quyết định tài chính có l i cho c nhân mà hông quan tâm đến l i ích doanh nghiệp, quyền l i của cổ đông
Trong thời gian tới, công ty cần tăng cường vai trò của Ban kiểm soát trong việc giám sát hoạt động của doanh nghiệp. Một trong những ưu điểm của các DNXD là hoạt động theo mô hình công ty cổ phần sẽ tạo ra đư c sự giám sát của các cổ đông sự giám sát xã hội đối với hoạt động của công ty cổ phần. Đặc biệt, do có quyền lực tối cao nên hoạt động của Ban kiểm soát cần phải tuân thủ chặt chẽ các quy định của pháp luật hông đư c gây gi n đoạn hó hăn trong việc quản lý, điều hành doanh nghiệp. Việc kiểm tra của Ban kiểm soát phải đ p ứng điều kiện không cản trở hoạt động bình thường của HĐ T hông gây gi n đoạn đối với nhà quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tăng cường vai trò của Ban kiểm soát là công cụ giúp phát hiện và cải tiến những điểm yếu trong hệ thống quản lý của doanh nghiệp. Để mang tính khách quan và minh bạch, các thành viên của Ban kiểm soát cần phải là thành viên độc lập. Thành viên của Ban kiểm soát phải là người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ gi i và rất công tâm, chính trực bảo vệ quyền l i của cổ đông Để có thể khuyến khích thành viên Ban kiểm so t làm đ ng chức trách của mình đại hội đồng cổ đông cần thông quan ngân s ch hàng năm của Ban kiểm soát h p l để có thể đảm đư ng đư c các nhiệm vụ do đại hội đồng cổ đông giao phó
4.3.2. Nâng cao chất lƣợng phân tích và lập kế hoạch tài chính
4.3.2.1. Nâng cao chất lượng phân tích tài chính
Thực hiện phân tích tài chính giúp cho nhà quản l đ nh gi đư c tình hình tài chính hiện tại của doanh nghiệp, thấy đư c những điểm mạnh điểm yếu và những tiềm năng của doanh nghiệp đồng thời cũng là tiền đề cho công tác lập kế hoạch tài chính của doanh nghiệp. Kết quả phân t ch tài ch nh là căn cứ quan trọng giúp cho các nhà quản l đưa ra c c quyết định thích h p điều chỉnh hoạt động kinh doanh và cũng như hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên hiện nay công tác phân
66 Nhà quản trị uyết định quản trị tài chính Cung cấp thông tin Chuẩn bị phân tích Tiến hành phân tích Hoàn thành phân tích
Báo cáo phân tích
tích tài chính tại công ty chưa thực sự đư c chú trọng và chưa đư c thực hiện một cách bài bản, khoa học.
Để nâng cao chất lư ng công tác phân tích tài chính, trong thời gian tới, công ty cần thực hiện những giải pháp sau:
Thứ nhất, tổ chức công tác phân tích bài bản, khoa học
Để nâng cao chất lư ng công tác phân tích tài chính tại công ty thì trước tiên công tác tổ chức phân tích của công ty cần phải đư c thực hiện một cách khoa học. công ty cần xây dựng quy trình phân t ch đầy đủ bao gồm c c bước từ giai đoạn chuẩn bị phân t ch giai đoạn tiến hành phân t ch cho đến giai đoạn hoàn thành phân tích. Quy trình phân tích có thể đư c khái quát qua mô hình sau:
Hình 4.1: Quy trình phân tích tài chính
Thứ hai, cần thực hiện đầy đủ, chi tiết các nội dung trong phân tích tài chính Công ty cần thực hiện các nội dung phân tích quan trọng như: phân t ch tình hình tài ch nh thông qua CĐKT b o c o K HĐK phân t ch tình hình tài ch nh thông qua phân t ch điểm hòa vốn đ nh gi tình hình tài ch nh thông qua phân t ch
67
diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn đ nh gi rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính thông qua các mô hình tài tr , phân tích các tỷ số tài ch nh phân t ch lưu chuyển tiền tệ…
Bên cạnh đó công ty cũng cần kết h p tốt công tác hạch toán kế toán, kiểm toán nội bộ với phân tích tài chính doanh nghiệp, có sự phối h p chặt chẽ hoạt động của bộ phận kế toán và bộ phận tài ch nh gi p cho ban lãnh đạo doanh nghiệp có cái nhìn thấu đ o về tình hình tài chính doanh nghiệp và đưa ra c c quyết định chính xác, kịp thời.
4.3.2.2. Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch tài chính
Công tác lập kế hoạch tài chính tại công ty hiện nay chưa đư c chú trọng, chủ yếu vẫn mang tính hình thức, vì vậy hạn chế hiệu quả của các quyết định tài chính. Công ty mới chỉ lập kế hoạch tài chính ng n hạn chưa ch trọng đến lập kế hoạch tài chính dài hạn mang tính chiến lư c, quy trình lập kế hoạch chưa đư c thực hiện bài bản khoa học. Trong thời gian tới các doanh nghiệp cần chú trọng tổ chức tốt công tác lập kế hoạch tài chính góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp.
Trước hết công ty cần nhận thức đư c tầm quan trọng của công tác lập kế hoạch tài chính. Kế hoạch tài chính là một bộ phận vô cùng quan trọng của kế hoạch kinh doanh trong công ty. Việc lập kế hoạch tài chính giúp cho lãnh đạo công ty có thể x c định rõ đường lối và c c bước đi cần đạt tới trong một khoảng thời gian nhất định là căn cứ để đưa ra c c quyết định tài chính tại từng thời điểm phù h p, cân nh c xem xét tính khả thi, tính hiệu quả của các quyết định đầu tư tài tr đồng thời kế hoạch tài chính là công cụ gi p lãnh đạo công ty thực hiện tốt h n, thuận l i h n khi điều hành hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, chủ động ứng phó với những biến động trong kinh doanh.
Để lập kế hoạch tài chính, nhà quản trị tài chính cần dựa vào một số căn cứ chủ yếu sau:
- Kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp
68
Lập kế hoạch tài chính là việc liệt kê các nhu cầu và chi ph để thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh và đ nh gi hiệu quả của các kế hoạch này đưa lại, từ đó x c định cách huy động các nguồn vốn để đ p ứng các nhu cầu đó Vì vậy kế hoạch tài chính phụ thuộc lớn vào chất lư ng của kế hoạch hoạt động.
- Kết quả phân t ch đ nh gi tình hình tài ch nh ỳ trước
Kết quả của phân tích tài chính kỳ trước cho thấy những điểm mạnh và những điểm yếu trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp, từ đó rút kinh nghiệm, có phư ng hướng và biện pháp kh c phục hoặc kế thừa nhằm khai thác thế mạnh, tiềm năng và điều chỉnh kh c phục những điểm yếu về tài chính của doanh nghiệp trong kỳ tới.
- Các chiến lư c hay định hướng tài chính
Lập kế hoạch tài ch nh cũng cần đi èm với các chiến lư c định hướng về tài chính. Khi lập kế hoạch tài ch nh hàng năm nhà quản lý cần dựa trên c sở xem xét các chiến lư c tài chính của doanh nghiệp như chiến lư c đầu tư chiến lư c huy động vốn, chiến lư c về cổ tức…
- Các quy định, chính sách của Nhà nước đối với doanh nghiệp.
Nhà quản trị cần n m vững các chính sách khuyến h ch đầu tư của Nhà nước, các luật thuế, chế độ khấu hao tài sản cố định, các thể lệ quy chế vay vốn, những xu hướng diễn biến thay đổi môi trường inh doanh…Những yếu tố này đều ảnh hưởng trực tiếp đến công tác lập kế hoạch tài chính của doanh nghiệp.
Quá trình lập kế hoạch tài chính tại các doanh nghiệp niêm yết ngành xây dựng có thể thực hiện theo 4 bước:
ước 1: X c định các mục tiêu
Căn cứ vào kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh tổng thể, các chiến lư c tài chính, doanh nghiệp x c định những mục tiêu tài chính cần đạt đư c trong thời