Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính tại Công ty CP 36.55

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tại công ty cổ phần 36 55 (Trang 71)

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 36 .55

4.3. Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính tại Công ty CP 36.55

Để góp phần thực hiện định hướng phát triển của ngành xây dựng Việt Nam đ i h i công ty phải giải quyết nhiều vấn đề, một trong những vấn đề quan trọng là

63

phải tập trung thực hiện các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp.

4.3.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Việc hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý cần tập trung vào những vấn đề:

4.3.1.1. Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty

Tại công ty hiện nay, sự phân chia công việc giữa các bộ phận chức năng c n chồng chéo, quá tải, thủ tục phức tạp, giảm hiệu quả quản lý và khả năng cạnh tranh. Thành viên hội đồng quản trị thường kiêm nhiệm chức vụ điều hành công ty, làm sai lệch mối quan hệ giữa chủ sở hữu và nhà quản lý, cản trở việc thực hiện mục tiêu tối đa hóa gi trị cho chủ sở hữu.

Trong dài hạn, công ty cần thay đổi c cấu tổ chức phù h p với điều kiện kinh tế thị trường. Công ty cần thực hiện tách bạch quyền sở hữu và quyền điều hành doanh nghiệp. Tuyển dụng, bổ nhiệm những cá nhân không thuộc hội đồng quản trị vào vị tr điều hành doanh nghiệp. Bãi nhiệm chức vụ quản lý của thành viên ban kiểm soát hoặc điều chuyển cán bộ thay thế. Mặc dù sẽ xuất hiện nhiều xáo trộn, ảnh hưởng tới hoạt động của công ty song đây là c hội tốt để tuyển dụng cán bộ có năng lực quản lý thực sự tham gia điều hành doanh nghiệp.

Hiện nay, bộ máy quản lý tại công ty bao gồm ban giám đốc chỉ đạo trực tiếp 4 bộ phận chức năng: Tổ chức – Hành chính, Tài chính –Kế toán, Kinh tế - Kế hoạch –Kỹ thuật, Vật tư –Xe m y Trong đó c n bộ phòng Kinh tế - Kế hoạch –Kỹ thuật phải kiêm nhiệm nhiều công việc, áp lực nặng nề o đó trong thực tế, công việc ch nh đư c tập trung giải quyết là Lập và thẩm định dự toán, quyết toán công trình; Hoàn thiện hồ s đấu thầu, giao thầu nội bộ; Quản lý tiến độ thi công công trình; Quản lý chất lư ng xây l p; Nhiệm vụ lập kế hoạch và nghiên cứu thị trường chưa đư c chú trọng đ ng mức. Trong thời gian tới công ty cần thành lập (hoặc tách riêng) bộ phận kế hoạch, giao thêm chức năng nghiên cứu thị trường, marketing. Kết quả nghiên cứu thị trường sẽ đư c sử dụng làm căn cứ dự b o định hướng, xây dựng kế hoạch và triển khai hoạt động marketing của doanh nghiệp Trên c sở những thông

64

tin nghiên cứu thị trường, công ty có thể xây dựng chiến lư c, tầm nhìn, kế hoạch dài hạn và ng n hạn nhất quán, phù h p với thực tiễn, có tác dụng định hướng cho mọi quyết định quản lý doanh nghiệp Đồng thời, xây dựng thư ng hiệu, lựa chọn cách thức quảng bá thích h p để nâng cao sự nhận biết của c c nhà đầu tư đối với doanh nghiệp.

4.3.1.2. Thực hiện nghiêm túc bộ quy tắc quản lý công ty

Việc áp dụng các chuẩn mực về quản trị công ty và đảm bảo trách nhiệm giải trình và sự minh bạch trong việc ra quyết định sẽ giúp nâng cao hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp, nâng cao khả năng thu h t c c nguồn vốn và giảm chi phí tiếp cận vốn của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhân sự quản lý hiện nay còn thiếu kiến thức chuyên sâu về quản trị công ty đồng thời chưa nhận thức và n m rõ đư c các quy t c quản trị công ty đại chúng. Vì vậy, công ty cần phổ biến việc nhận thức đư c tầm quan trọng của việc thực hiện bộ quy t c quản trị công ty. Trong thời gian tới, công ty cần chú trọng h n vấn đề bảo vệ quyền của cổ đông và c c bên liên quan tăng cường công khai minh bạch đảm bảo trách nhiệm của HĐ T trong gi m s t rủi ro Đồng thời cần thiết lập một chuẩn mực quản trị và điều hành riêng và theo hướng phù h p với chuẩn mực quốc tế, nếu cần thiết có thể nhờ sự gi p đ của công ty tư vấn c c chuyên gia trong lĩnh vực này.

4.3.1.3. Tăng cường vai trò của Ban kiểm soát, khuyến khích sự giám sát của cổ đông đối với hoạt động của công ty

Ban kiểm soát trong doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng đối với sự minh bạch và lành mạnh trong các hoạt động của doanh nghiệp Theo quy định của pháp luật, Ban kiểm soát sẽ thực hiện giám sát hội đồng quản trị công ty gi m đốc hoặc tổng gi m đốc trong việc quản l và điều hành, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong thực hiện nhiệm vụ đư c giao. Tuy nhiên ở một số DNXD hiện nay, vai trò của Ban kiểm so t chưa đư c ph t huy đ ng mức vì vậy đã có trường h p thành viên an lãnh đạo l i dụng điều hành hoạt động doanh nghiệp để đưa ra những

65

quyết định tài chính có l i cho c nhân mà hông quan tâm đến l i ích doanh nghiệp, quyền l i của cổ đông

Trong thời gian tới, công ty cần tăng cường vai trò của Ban kiểm soát trong việc giám sát hoạt động của doanh nghiệp. Một trong những ưu điểm của các DNXD là hoạt động theo mô hình công ty cổ phần sẽ tạo ra đư c sự giám sát của các cổ đông sự giám sát xã hội đối với hoạt động của công ty cổ phần. Đặc biệt, do có quyền lực tối cao nên hoạt động của Ban kiểm soát cần phải tuân thủ chặt chẽ các quy định của pháp luật hông đư c gây gi n đoạn hó hăn trong việc quản lý, điều hành doanh nghiệp. Việc kiểm tra của Ban kiểm soát phải đ p ứng điều kiện không cản trở hoạt động bình thường của HĐ T hông gây gi n đoạn đối với nhà quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Tăng cường vai trò của Ban kiểm soát là công cụ giúp phát hiện và cải tiến những điểm yếu trong hệ thống quản lý của doanh nghiệp. Để mang tính khách quan và minh bạch, các thành viên của Ban kiểm soát cần phải là thành viên độc lập. Thành viên của Ban kiểm soát phải là người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ gi i và rất công tâm, chính trực bảo vệ quyền l i của cổ đông Để có thể khuyến khích thành viên Ban kiểm so t làm đ ng chức trách của mình đại hội đồng cổ đông cần thông quan ngân s ch hàng năm của Ban kiểm soát h p l để có thể đảm đư ng đư c các nhiệm vụ do đại hội đồng cổ đông giao phó

4.3.2. Nâng cao chất lƣợng phân tích và lập kế hoạch tài chính

4.3.2.1. Nâng cao chất lượng phân tích tài chính

Thực hiện phân tích tài chính giúp cho nhà quản l đ nh gi đư c tình hình tài chính hiện tại của doanh nghiệp, thấy đư c những điểm mạnh điểm yếu và những tiềm năng của doanh nghiệp đồng thời cũng là tiền đề cho công tác lập kế hoạch tài chính của doanh nghiệp. Kết quả phân t ch tài ch nh là căn cứ quan trọng giúp cho các nhà quản l đưa ra c c quyết định thích h p điều chỉnh hoạt động kinh doanh và cũng như hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên hiện nay công tác phân

66 Nhà quản trị uyết định quản trị tài chính Cung cấp thông tin Chuẩn bị phân tích Tiến hành phân tích Hoàn thành phân tích

Báo cáo phân tích

tích tài chính tại công ty chưa thực sự đư c chú trọng và chưa đư c thực hiện một cách bài bản, khoa học.

Để nâng cao chất lư ng công tác phân tích tài chính, trong thời gian tới, công ty cần thực hiện những giải pháp sau:

Thứ nhất, tổ chức công tác phân tích bài bản, khoa học

Để nâng cao chất lư ng công tác phân tích tài chính tại công ty thì trước tiên công tác tổ chức phân tích của công ty cần phải đư c thực hiện một cách khoa học. công ty cần xây dựng quy trình phân t ch đầy đủ bao gồm c c bước từ giai đoạn chuẩn bị phân t ch giai đoạn tiến hành phân t ch cho đến giai đoạn hoàn thành phân tích. Quy trình phân tích có thể đư c khái quát qua mô hình sau:

Hình 4.1: Quy trình phân tích tài chính

Thứ hai, cần thực hiện đầy đủ, chi tiết các nội dung trong phân tích tài chính Công ty cần thực hiện các nội dung phân tích quan trọng như: phân t ch tình hình tài ch nh thông qua CĐKT b o c o K HĐK phân t ch tình hình tài ch nh thông qua phân t ch điểm hòa vốn đ nh gi tình hình tài ch nh thông qua phân t ch

67

diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn đ nh gi rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính thông qua các mô hình tài tr , phân tích các tỷ số tài ch nh phân t ch lưu chuyển tiền tệ…

Bên cạnh đó công ty cũng cần kết h p tốt công tác hạch toán kế toán, kiểm toán nội bộ với phân tích tài chính doanh nghiệp, có sự phối h p chặt chẽ hoạt động của bộ phận kế toán và bộ phận tài ch nh gi p cho ban lãnh đạo doanh nghiệp có cái nhìn thấu đ o về tình hình tài chính doanh nghiệp và đưa ra c c quyết định chính xác, kịp thời.

4.3.2.2. Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch tài chính

Công tác lập kế hoạch tài chính tại công ty hiện nay chưa đư c chú trọng, chủ yếu vẫn mang tính hình thức, vì vậy hạn chế hiệu quả của các quyết định tài chính. Công ty mới chỉ lập kế hoạch tài chính ng n hạn chưa ch trọng đến lập kế hoạch tài chính dài hạn mang tính chiến lư c, quy trình lập kế hoạch chưa đư c thực hiện bài bản khoa học. Trong thời gian tới các doanh nghiệp cần chú trọng tổ chức tốt công tác lập kế hoạch tài chính góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp.

Trước hết công ty cần nhận thức đư c tầm quan trọng của công tác lập kế hoạch tài chính. Kế hoạch tài chính là một bộ phận vô cùng quan trọng của kế hoạch kinh doanh trong công ty. Việc lập kế hoạch tài chính giúp cho lãnh đạo công ty có thể x c định rõ đường lối và c c bước đi cần đạt tới trong một khoảng thời gian nhất định là căn cứ để đưa ra c c quyết định tài chính tại từng thời điểm phù h p, cân nh c xem xét tính khả thi, tính hiệu quả của các quyết định đầu tư tài tr đồng thời kế hoạch tài chính là công cụ gi p lãnh đạo công ty thực hiện tốt h n, thuận l i h n khi điều hành hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, chủ động ứng phó với những biến động trong kinh doanh.

Để lập kế hoạch tài chính, nhà quản trị tài chính cần dựa vào một số căn cứ chủ yếu sau:

- Kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp

68

Lập kế hoạch tài chính là việc liệt kê các nhu cầu và chi ph để thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh và đ nh gi hiệu quả của các kế hoạch này đưa lại, từ đó x c định cách huy động các nguồn vốn để đ p ứng các nhu cầu đó Vì vậy kế hoạch tài chính phụ thuộc lớn vào chất lư ng của kế hoạch hoạt động.

- Kết quả phân t ch đ nh gi tình hình tài ch nh ỳ trước

Kết quả của phân tích tài chính kỳ trước cho thấy những điểm mạnh và những điểm yếu trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp, từ đó rút kinh nghiệm, có phư ng hướng và biện pháp kh c phục hoặc kế thừa nhằm khai thác thế mạnh, tiềm năng và điều chỉnh kh c phục những điểm yếu về tài chính của doanh nghiệp trong kỳ tới.

- Các chiến lư c hay định hướng tài chính

Lập kế hoạch tài ch nh cũng cần đi èm với các chiến lư c định hướng về tài chính. Khi lập kế hoạch tài ch nh hàng năm nhà quản lý cần dựa trên c sở xem xét các chiến lư c tài chính của doanh nghiệp như chiến lư c đầu tư chiến lư c huy động vốn, chiến lư c về cổ tức…

- Các quy định, chính sách của Nhà nước đối với doanh nghiệp.

Nhà quản trị cần n m vững các chính sách khuyến h ch đầu tư của Nhà nước, các luật thuế, chế độ khấu hao tài sản cố định, các thể lệ quy chế vay vốn, những xu hướng diễn biến thay đổi môi trường inh doanh…Những yếu tố này đều ảnh hưởng trực tiếp đến công tác lập kế hoạch tài chính của doanh nghiệp.

Quá trình lập kế hoạch tài chính tại các doanh nghiệp niêm yết ngành xây dựng có thể thực hiện theo 4 bước:

ước 1: X c định các mục tiêu

Căn cứ vào kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh tổng thể, các chiến lư c tài chính, doanh nghiệp x c định những mục tiêu tài chính cần đạt đư c trong thời gian tới làm căn cứ để soạn thảo kế hoạch tài chính.

Bước 2: Phân tích thông tin

69

Doanh nghiệp thực hiện thu thập thông tin và phân t ch thông tin Để lập kế hoạch tài chính, nhà quản trị cần thu thập rất nhiều thông tin h c nhau Lư ng thông tin doanh nghiệp cần thu thập còn tùy thuộc vào quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Đặc biệt, nhà quản lý không nên b sót bất kì một thông tin nào liên quan đến tài chính.

Những thông tin cần thiết như:

- Thông tin bên ngoài doanh nghiệp như ch nh s ch inh tế của nhà nước về đầu tư xây dựng c bản, quy hoạch vùng lãnh thổ; sự phát triển của nền kinh tế và của thị trường xây dựng; tình hình giá cả vật liệu xây dựng …

- Thông tin bên trong doanh nghiệp như tình hình và ết quả tài chính kỳ trước, chiến lư c đầu tư chiến lư c huy động vốn, chiến lư c về cổ tức của doanh nghiệp…

Cần tiến hành xử lý, phân tích thông tin sau khi thu thập để rút ra những điểm mạnh điểm yếu và tiềm năng và c hội cho phát triển doanh nghiệp.

ước 3: Soạn thảo kế hoạch tài chính

Nhà quản lý sẽ thực hiện soạn thảo kế hoạch tài chính nhằm x c định nhu cầu vốn thực hiện các kế hoạch hoạt động. Các nguồn vốn cần huy động, các biện pháp đảm bảo khả năng thanh to n và dự tính kết quả tài chính hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

ước 4: Hoàn chỉnh kế hoạch tài chính

Sau khi kế hoạch đư c dự thảo, nhà quản trị cần xem xét tổng thể kế hoạch: - Cần cân nh c tính khả thi của kế hoạch tài ch nh để điều chỉnh lại

- Đối chiếu kết quả tài chính dự tính với mục tiêu tài chính ban đầu

- Xem xét điều chỉnh kế hoạch hoạt động sao cho phù h p với kế hoạch tài chính.

Mô hình lập kế hoạch tài ch nh đư c thiết kế như sau:

70

Một trong những công đoạn quan trọng nhất của quá trình hoạch định tài chính là việc dự báo các báo cáo tài chính của doanh nghiệp Để thực hiện dự báo các báo cáo tài chính, công ty có thể sử dụng phư ng ph p dự báo theo tỷ lệ phần trăm trên doanh thu Trước tiên cần phải dự báo tốc độ tăng doanh thu và dự báo doanh thu của c c năm tới. Dựa vào các tỷ lệ này và dự báo doanh thu cho năm tới, doanh nghiệp tiến hành dự báo các khoản mục của báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán. Toàn bộ quy trình dự báo bao gồm:

- Phân tích tỷ trọng của từng khoản mục so với doanh thu trong quá khứ - Dự báo bản báo cáo kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tại công ty cổ phần 36 55 (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)