Về chính sách của nhà n−ớc

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Thanh Trì (Trang 35 - 38)

2.3.1.1: chính sách đất đai:

Tiếp tục cũng cố và hoàn thiện hơn nữa về chính sách ruộng đất ở nông thôn, mặc dù hiện nay nhà n−ớc trao quyền xử dụng đất lâu dài cho hộ và có 5 quyền nh− sau: Quyền sử dụng, quyền thừa kế, quyền thế chấp, quyền chuyển nh−ợng, quyền cho thuê.

Thực hiện khoán 10, quan hệ về ruộng đất ở nông thôn đ−ợc điều chỉnh với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần quyền xử dụng đất lâu dài của ng−ời nông dân đ−ợc thừa nhận, tạo điều kiện khai thác tốt hơn nữa tiềm năng đất đai và đây là động lực chủ yếu thúc đẩy hoạt động tín dụng ngân hàng. Trong sản xuất nông nghiệp đất đai là một trong những t− liệu ssản xuất không thể thiếu đ−ợc, vấn đề quyền sở hữu, sử dụng ruộng đất nhue thế nào? sở hữu là vấn đề vô cùng quan trọng. Song nó chỉ đ−ợc thực hiện thông qua bản thân quá trình sản xuất, chỉ có gắn với sản xuất thì sở hữu mới thực sự có ý nghĩa và tác dụng. Để giải quyết thực sự có hiệu quả và thiết thựcvề vấn đề ruộng đất cần phải tiến hành những biện pháp đồng bộ:

- Phải xem ruộng đất là hàng hoá, một thứ hàng hoá đặc biệt, một yếu tố kinh tế, một t− liệu sản xuất. Quan niệm này làm cho việc trao đổi, sử dụng, chuyển nh−ợng đất đ−ợc trao đổi nhanh chóng và thuận lợi.

- Cần phải tập trung thực hiện giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất lâu dài để chính thức hoá chuyển nh−ợng sử dụngquyền thế chấp đất đai… nhằm tạo môi tr−ờng pháp lý, tạo điều kiện vay vốn ngân hàng đ−ợc thuận lợi, tạo thế mạnh cho quá trình phát triển kinh tế nông thôn theo h−ớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

2.3.1.2: Chính sách đầu t−.

Nông nghiệp là một nghành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế quốc dân ở mỗi n−ớc, ở các n−ớc đang phát triển, trong đó có n−ớc ta, nông nghiệp giữ vai trò đặc biệt quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP. Vì vậy vấn đề đầu t− cho nông nghiệp và ảnh h−ởng của nó tới nền kinh tế quốc dân nói chung, phát triển kinh tế khu vực nông thôn nói riêng, đ−ợc các

nhà kinh tế rất quan tâm.

Mục đích của chính sách đầu t− nông nghiệp là cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất của tài sản cố định trong nông nghiệp, thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ và tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp và nông thôn. Chính sách đầu t− đúng sẽ tạo hành lang pháp lý cho việc sử dụng có hiệu quả vốn đầu t− trong sản xuất kinh doanh nông nghiệpcũng nh− các ngành nghề khác ở nông thôn.

Đối t−ợng đầu t− là tất cả các thành phần kinh tế hoạt động tại địa bàn nông thônvà vốn đầu t− là then chốt của vấn đề phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Vì vậy tăng c−ờng đầu t− cho nông nghiệp là một yêu cầu khách quan để xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, các cơ sở nghiên cứu và thực nghiệm khoa học, kỹ thuật đào tạo cán bộ công nhân lành nghề, nâng cao dân trí…Nguồn đầu t− bao gồm ngân sách nhà n−ớc, vốn tín dụng, vốn tự có của doanh nghiệp và hộ nông dân.

Trong vấn đề đầu t− cho sản xuất nông nghiệp và kinh tế hộ nông thôn, lý luận và kinh nghiệm các n−ớc đẫ chỉ ra rằng phải chú ý đầu t− cả công nghiệp và dịch vụ. Bởi vậy khi nói đến đầu t− cho công nghiệp phải nói đến đầu t− cho nông thôn nối chung đó là công nghiệp chế biến, sản xuất vật liệu xây dựng, xí nghiệp sữa chữa công cụ, các dịch vụ cung ứng vật liệuvà tiêu thụ sản phẩm nông thôn, dịch vụ y tế bảo vệ sức khoẻ, đi lại học hành, giải trí, thông tin liên lạc. Để phát triển kinh tế hộ nông nghiệp, nông thôn trong những năm tới đề nghị nhà n−ớc cần thực hiện các nội dung sau:

- Phân bố lại vốn đầu t− cho nông, lâm nghiệp và kinh tế nông thôn trong những năm tới ít nhất từ 25 đến 30% tổng vốn đầu t− xây dựng cơ bản hiện nay. Tỷ trọng này kết hợp với các nguồn vốn khác nh− vốn n−ớc ngoài, vốn đầu t− của dân c− nông thôn, thì những vấn đề phát triển kết cấu hạ tầng sễ đ−ợc giải quyết tốt hơn và sẽ thúc đẩy quá trình tăng tr−ởng kinh tế ở nông thôn.

- Chính sách tăng vốn đầu t− xây dựng cơ bản cho nông thôn phải giải quyết các điều kiện về hạ tầng, phục vụ mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế

nông thôn đó là hệ thống giao thôn, thuỷ lợi, điện lực và thông tin liên lạc. 2.3.1.3: Chính sách thuế :

Cùng với ruộng đất, nhà n−ớc cần nghiên cứu và triển khai thuế nông nghiệp cho khoa học và phù hợp với tình hình thực tế của sản xuất nông nghiệp, nông thôn. Không nên đặt ra nhiều loại thuế bởi ng−ời dân chỉ quan tâm đến một vấn đề cơ bản là: Họ phải phải đóng góp cho Nhà n−ớc bao nhiêu và còn lại bao nhiêu. Do đó theo chúng tôi thuế căn bản đối với nông dân là thuế sử dụng ruộng đất và nên ổn định trong thời gian dài, nên thu theo định kỳ. Bên cạnh đó Nhà n−ớc cần điều chỉnh thuế theo cơ cấu vật nuôi cây trồng trên cơ sở h−ớng mở rộng vùng chuyên canh nhằm phát triển nông nghiệp toàn diện phá thế độc canh cây lúa.

Thuế sử dụng ruộng đất nông nghiệp và thuỷ lợi nói chung cần tiếp tục giảm, tuỳ theo từng nơi đặc biệt đối với sản xuất l−ơng thực, thuế và thuỷ lởi phí. Thuỷ nông phải thực hiện theo h−ớng khuyến khích nông dân áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thâm canh tăng năng suất cây trồng vật nuôi.

Bãi bỏ các khoản thu bất hợp lý đối với nông dân hiện nay, các khoản thu về lệ phí đóng góp của dân còn tuỳ tiện do nhiều các qui định làm cho dân kêu ca phàn nàn. Vì vậy Nhà n−ớc cần có qui định thống nhất các khoản thu này, để tăng Ngân sách cho cấp xã nh−ng đồng thời loại bỏ đ−ợc các hiện t−ợng lạm thu gây thắc mắc lamf mất lòng tin cũng nh− gây khó khăn cho dân. 2.3.1.4.Chính sách phát triển thị tr−ờng nông thôn.

Thị tr−ờng có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế nói chung và kinh tế nông thôn nói riêng. Trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng, việc phát triển thị tr−ờng nông thôn là đòi hỏi hết sức cấp bách. Thị tr−ờng phát triển sẽ làm cho l−u thông hàng hoá thông thoáng hơn, hoạt động nền kinh tế năng động hơn, nghành nghề đ−ợc mở mang, tạo ra sự cạnh tranh để phát triển sự bình đẳng trong hoạt động kinh doanh. Thị tr−ờng nông thôn đ−ợc hoàn chỉnh không những vừa tiêu htụ nhanh sản phẩm mà còn là nơi cung cấp nguyên vật liệu tạo điều kiện phân công lao động xã hội, đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn. Từ những vấn đề trên để hoàn thiện và phát triển thị tr−ờng

nông thôn.

- Thị tr−ờng nông thôn cần chú ý cả thị tr−ờng đầu vào và thị tr−ờng đầu ra. Thị tr−ờng đầu vào bao gồm việc cung ứng vốn lao động, t− liệu sản suất…Đối với t− liệu sản suất từ đất đai, tất cả đã trở thành hàng hoá đều đ−ợc l−u thông bình th−ờng, thị tr−ờng đầu ra ở đây là tiêu thụ sản phẩm, đây là vấn đề nan giải cần quan tâm.

- Phải nâng cao chất l−ợng hàng hoá, gắn liền sản suất với nơi tiêu thụ sản phẩm.

- Khai thác sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế trong thị tr−ờng nông thôn, tạo hành lang pháp luật bình đẳng trong môi tr−ờng cạnh tranh.

- Các chính sách giá cả phải linh hoạt, phù hợp kích thích sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tạo khả năng tích luỹ trong nông thôn.

- Cần có một cơ cấu xuất nhập khẩu hợp lý, khai thác triệt để lợi thế sẵn có của n−ớc ta để phát triển một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Thanh Trì (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)