Thuật thúc đẩy việc ra quyết định?

Một phần của tài liệu Câu hỏi môn giao dịch và đàm phán kinh doanh pot (Trang 50 - 51)

hiện câu hỏi: khi nào cần phải đưa đàm phán vào giai đoạn kết thúc – giai đoạn ra quyết định. Tất nhiên là không phải lúc cuộc đàm phán đang ở thời kỳ thoái trào. Khi đàm phán đã đạt được một trong những đỉnh cao của mình thì cần phải chuyển sang giai đoạn kết thúc.

Để tăng tốc độ ra quyết định thường có hai phương pháp:

a. Tăng tốc trực tiếp:

Trực tiếp đưa ra quyết định cuối cùng. Ví dụ: “chúng ta sẽ quyết định ngay lập tức về việc chuyển tín dụng ngân hàng sang tín dụng dài hạn”.

Mối nguy hiểm nào sẽ chờ đón chúng ta? Tăng tốc trực tiếp có nhiệm vụ giải quyết hoàn toàn vấn đề. Đó là cách ngắn nhất đi đến mục tiêu. Chúng ta sẽ được nghe từ “không” trong 50% các trường hợp mà đối tác phát ngôn.

b. Tăng tốc gián tiếp:

Bằng các quyết định cuối cùng riêng lẻ mà chúng ta dần dần đưa đối tác đến mục tiêu cuối cùng. Phương pháp này có ưu thế là giúp chúng ta sớm

bắt đầu thực hiện mục tiêu của mình, giảm khả năng không may. Các kiếu phương pháp tăng tốc ra quyết định như sau:

Phương pháp ám thị: Các cách phát biểu phù hợp: Nếu như...,

Trong trường hợp nếu như..., Giả sử rằng...hầu như mọi người đều trải qua sự chống đối vô ý thức, thậm chỉ là cảm thấy sợ rơi vào tình huống phân vân”bây giờ tôi cần phải giải quyết ntn?”

Bằng các câu như vậy ta đạt được đối tác trước quyết định cụ thể.

Giải pháp theo giai đoạn: Có thể dự báo được kết luận cuối cùng

của đối tác nếu giả thiết rằng luận điểm cơ bản đã được thông qua. Khi đó chỉ có thể thừa nhận giải pháp sơ bộ hoặc giải pháp riêng lẻ. Như vậy có thể gây tác động mạnh mẽ đến đối tác theo hướng cần thiết.

Như vậy chúng ta đã ghi nhận những thời điểm riêng biệt của quá trình ra quyết định trước khi đối tác đồng ý với quyết định.

Bao gồm các bước:

- Xác định bộ phận mà hoạt động ở đó cần xem xét lại. - Xác định khối lượng công việc phải làm.

- Xđ những yếu tố cần thiết cho công việc của từng phần tử. - Lựa chọn, đào tạo cán bộ thừa hành trực tiếp hoặc gián tiếp.

Giải pháp lựa chọn: Có thể tăng hiệu lực của phương pháp giải

quyết từng phần bằng cách kết hợp với kỹ thuật đưa ra giải pháp lựa chọn. Tất cả các phương pháp tăng tốc gián tiếp việc ra quyết định kể trên đều có hiệu quả còn nếu kết hợp lại sẽ có hiệu quả hơn.

Câu 45: Vì sao GD đàm phán phải dựa trên cơ sở pháp lý? Vai trò của am hiểu luật và lệ trong đàm phán?

Một phần của tài liệu Câu hỏi môn giao dịch và đàm phán kinh doanh pot (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w