2.1 .Các phƣơng pháp nghiêncứu sử dụng chung cho toàn bộ luận văn
3.3. Tác động của CNH, HĐH đến môi trƣờng sinh thái
3.3.3. Thực trạng môi trường sinh thái dưới tác động của quá trình CNH, HĐH
3.3.3.1. Suy thoái và ô nhiễm môi trường nước
Tài nguyên nƣớc mặt ở Bắc Ninh bao gồm các nguồn chính sau: sông suối, đầm, ao hồ, kênh mƣơng thủy lợi…
Bắc Ninh có mạng lƣới sông ngòi khá dày, mật độ lƣới sông từ 1,0 tới 1,2 km. Với hệ thống sông này nếu biết khai thác trị thuỷ và điều tiết nƣớc sẽ đóng vai trò quan trọng trong hệ thống tiêu thoát nƣớc của tỉnh. Trong khi đó tổng lƣu lƣợng nƣớc mặt của Bắc Ninh ƣớc khoảng 177,5 tỷ m³, trong đó lƣợng nƣớc chủ yếu chứa trong các sông là 176 tỷ m³; đƣợc đánh giá là khá dồi dào.
Đối với nguồn tài nguyên nƣớc mặt từ các ao hồ, đầm, kênh mƣơng nội đồng: Có tổng diện tích mặt nƣớc 9628,83 ha (tƣơng đƣơng với 96,88 km2) chiếm 11,7 % tổng diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh ( số liệu kiểm kê đất đai năm 2005 tỉnh Bắc Ninh).
Hiện trạng môi trƣờng nƣớc tại Bắc Ninh đang đặt ra những vấn đề nhƣ: giảm trữ lƣợng nƣớc ngầm, ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm, ô nhiễm nƣớc các dòng sông, môi trƣờng nƣớc thải, nƣớc ở các làng nghề, ở các khu công nghiệp, khu đô thị và các vùng nông thôn.
Ô nhiễm môi trường nước ở khu vực các sông:
Môi trƣờng sông Ngũ Huyện Khê hiện nay đƣợc quan tâm đặc biệt bởi đây là dòng sông tiếp nhận nƣớc thải của nhiều làng nghề nhƣ: Đa Hội, Đồng Kỵ, Văn
Môn, Phong Khê, Hƣơng Mạc. Đặc biệt làng nghề giấy Phong Khê với lƣu lƣợng nƣớc thải hàng ngày lên đến hàng vạn m3
với hàng loạt các chất gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc. Các khảo sát trong các năm gần đây cho thấy mức độ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc trên sông Ngũ Huyện Khê khu vực Phong Khê đang ngày càng gia tăng với mức báo động.
Bảng 3.2: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sông Ngũ Huyện Khê tháng 11/2012 Chỉ tiªu Đơn vị N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 TCVN 5942-1995B pH - 6,72 6,80 6,39 6,58 6,46 6,34 6,33 6,74 5,5-9 BOD5 mg/l 11,1 20 15,8 20 10,5 9,5 74,2 10,5 < 25 COD mg/l 21 38 30 38 20 18 141 20 < 35 DO mg/l 2,92 4,27 4,01 3.,28 5,77 3,17 - 44 2 TSS mg/l 34 41 46 41 41 43 37 7,82 x10-3 80 Zn mg/l 11,29x10-3 85,62x10-3 Kphđ 1.44 x10-3 19.28x10-3 Kphđ Kphđ 0.01 x10-3 2 Cd mg/l Kphđ kphđ 1,46 x10-3 0,07x10-3 Kphđ Kphđ 0,02x10-3 Kphđ 0,02 Pb mg/l Kphđ 0,88 x10-3 1,55 x10-3 0,32x10-3 0,89x10-3 Kphđ 17,39x10-3 Kphđ 0,1 Cu mg/l Kphđ 0,47 x10-3 3,04 x10-3 Kphđ 0,51x10-3 Kphđ 2,63x10-3 0,09 1 Mn mg/l 0,01 0,05 0,01 0,01 0,08 0,01 0,05 0,001 0,8 Fe mg/l 0,001 0,004 0,009 0,005 0,002 0,002 0,005 0,55 2 NH4+ mg/l 0,39 2,26 0,34 0,22 0,44 0,26 0,7 6,74 1
Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2013
Dựa vào kết quả trên cho thấy chất lƣợng nƣớc trên sông Ngũ Huyện Khê bị ô nhiễm nặng. Hàm lƣợng COD tại các vị trí lấy mẫu đều có giá trị > 2 mg/l, hàm lƣợng các chất hữu cơ trong nƣớc mặt khá cao. Hàm lƣợng NH4+ trong các mẫu phân tích hầu hết đều nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn cho phép, tại vị trí cầu Nội Duệ giá trị này cao hơn tiêu chuẩn cho phép 2,26 lần, nguyên nhân có thể do việc sử dụng phân hoá học trong nông nghiệp của nông dân trong khu vực.
Đặc biệt tại cầu Phong Khê trên hệ thống sông Ngũ Huyện Khê chất lƣợng nƣớc đã bị ô nhiễm nặng. Đoạn sông hàng ngày tiếp nhận hàng vạn m3 nƣớc thải của làng
nghề giấy Phong Khê, Phú Lâm chƣa đƣợc xử lý, hàm lƣợng các chất hữu cơ trong nƣớc thải lên đến hàng ngàn mg/l, thêm vào đó là các kim loại nặng nhƣ As, Pb,... Hiện nay, nƣớc sông Ngũ Huyện Khê khu vực tiếp nhận nƣớc thải của làng nghề giấy Phong Khê, Phú Lâm đã trở thành màu đen, bốc mùi khó chịu, các loại sinh vật (trừ loài nhuyễn thể) không thể tồn tại đƣợc trong điều kiện nguồn nƣớc bị ô nhiễm nhƣ vậy.
Chất lƣợng nƣớc sông Cầu cũng đang là vấn đề đƣợc quan tâm hiện nay. Lƣu vực sông Cầu hiện nay chịu tác động mạnh mẽ của các hoạt động kinh tế - xã hội, nhất là hoạt động tại các khu công nghiệp, sản xuất làng nghề, các khu đô thị…Sự ra đời và hoạt động của hàng loạt các khu công nghiệp, các hoạt động tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề, các xí nghiệp ngoài khu công nghiệp cùng các hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản, canh tác nông nghiệp, chất thải bệnh viện, trƣờng học…đã làm ảnh hƣởng đáng kể đến chất lƣợng nƣớc sông Cầu. Ngoài ra, hiện nay sông Cầu thuộc khu vực Bắc Ninh cũng đang chịu ảnh hƣởng do ô nhiễm từ phía thƣợng nguồn chảy xuống phía hạ lƣu.
Nƣớc thải từ khu vực thành phố Bắc Ninh bao gồm nƣớc thải sinh hoạt đô thị và nƣớc thải công nghiệp từ các nhà máy sản xuất kính, cơ khí, chế biến thực phẩm chứa nhiều chất thải vô cơ và hữu cơ đƣợc đổ thải ra sông Cầu; nƣớc tƣới tiêu cho các vùng sản xuất nông nghiệp mang theo nhiều chất thải nhƣ thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hoá học…; ngoài ra nƣớc thải chứa hoá chất độc hại từ các làng nghề nhƣ xút, chất tẩy rửa, phèn kép, Javen, phẩm mầu… cũng đƣợc đổ thải ra sông Cầu.
Ô nhiễm môi trường nước ở các khu đô thị
Hiện tại, toàn bộ khu vực phía nam đƣờng sắt thành phố Bắc Ninh, khu vực chính và trung tâm thành phố không còn hồ, ao nào có khả năng làm điều hoà sinh học, điều tiết nƣớc lúc mƣa lớn và cung cấp nƣớc trong mùa hanh khô, công trình thoát nƣớc thải đô thị không đƣợc xây dựng đồng bộ, việc tiêu thoát nƣớc thải và nƣớc mƣa vẫn dùng chung 1 hệ thống. Nƣớc thải sinh hoạt của khu vực thị trấn Từ Sơn và thành phố Bắc Ninh đƣợc thu gom và chảy ra hệ thống cống thoát nƣớc chung.
Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải tại cống thải trƣờng công nghiệp kỹ thuật – thành phố Bắc Ninh đƣợc trình bày ở bảng sau:
Bảng 3.3: Chất lƣợng nƣớc thải tại cống thải trƣờng công nghiệp kỹ thuật - TP Bắc Ninh năm 2013 TT Chỉ tiêu Đơn vị TCVN 5945-2005B Tháng 3 Tháng 5 Tháng 9 Tháng 11 1 pH - 5,5-9 7,6 7,42 6,8 6,74 2 BOD5 mg/l 50 65 38 65 74,2 3 COD mg/l 80 150 75 120 141 4 TSS mg/l 100 90 100 90 103 5 Kẽm mg/l 3 0,8 0,035 Kphđ Kphđ 6 Cadimi mg/l 0,01 0,013 Kphđ 0,8x10-3 206,68x10-3 7 Chì mg/l 0,5 0,006 0,5x10-3 Kphđ Kphđ 8 Đồng mg/l 2 0,35 0,01x10-3 0,4x10-3 Kphđ 9 Mn mg/l 1 0,3 0,3 0,45 0,12 10 Fe mg/l 5 - 0,062 0,05 0,008 11 Amoni mg/l 10 28 0,806 2,8 0,91
Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2013
Kết quả phân tích cho thấy các chỉ tiêu đặc trƣng của nƣớc thải sinh hoạt nhƣ COD, TSS, amoni đều có giá trị vƣợt tiêu chuẩn cho phép. Đặc biệt vào thời điểm tháng 3 là mùa khô, hàm lƣợng amoni vƣợt tiêu chuẩn cho phép 2.8 lần.
Ô nhiễm môi trường nước khu vực nông thôn và làng nghề:
Bảng 3.4: Thống kê các nhóm làng nghề trong mối quan hệ với ô nhiễm môi trƣờng trong tỉnh
TTT Nhóm làng nghề Loại hình sản xuất
1 Nhóm làng nghề tái chế kim loại đen và kim loại màu gây ô nhiễm chủ yếu môi trƣờng không khí, đất, nƣớc và đa dạng sinh học
Sản xuất và tái chế sắt thép Đúc, tái chế sản phẩm nhôm Đúc, gò đồng, nhôm mỹ nghệ
2 Nhóm làng nghề gây ô nhiễm chủ yếu môi trƣờng nƣớc, đất và đa dạng sinh học
Dệt nhuộm
3 Nhóm làng nghề gây ô nhiễm môi trƣờng không khí
Sản xuất vôi, sản xuất đồ gốm Sản xuất gạch thủ công 4 Nhóm làng nghề gây ô nhiễm môi trƣờng
nƣớc
Chế biến mỳ gạo, bánh đa nem, Nấu rƣợu
Chế biến bún, bánh, chế biến đậu 5 Nhóm làng nghề gây ô nhiễm tiếng ồn Sản xuất đồ gỗ
Sản xuất nông cụ, cày bừa dao kéo 6 Nhóm làng nghề ít gây ô nhiễm Tơ tằm, Tranh dân gian, giấy màu
Tre đan, lƣới vó, Sản xuất sản phẩm từ cói, nón lá
7 Nhóm làng nghề gây ô nhiễm môi trƣờng sông và đa dạng sinh học
Vận tải đƣờng sông Nuôi cá giống
Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh năm 2013
Hầu hết các làng nghề đều gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc do nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý thải trực tiếp ra môi trƣờng xung quanh. Ví dụ nhƣ làng nghề giấy Phong Khê hàm lƣợng BOD5 đều ở mức vƣợt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần (từ 3,6-8,2 lần, nƣớc thải có hàm lƣợng COD vƣợt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần (4,4- 12,2 lần). Nƣớc thải làng nghề rƣợu Đại Lâm vƣợt tiêu chuẩn cho phép 4 lần…
Nƣớc thải bị nhiễm kim loại nặng: các chỉ tiêu Zn, Cd, Pb, Cu, Mn, Fe trong nƣớc thải tại các làng nghề tại các thời điểm đều nằm vƣợt tiêu chuẩn cho phép. Đặc biệt nƣớc thải làng nghề Văn Môn có nồng độ Zn vƣợt tiêu chuẩn cho phép 8,3 lần.
Làng nghề Đại Lâm đặc trƣng với nghề nấu rƣợu, nƣớc thải cũng đặc trƣng bởi các thông số hữu cơ đặc biệt là amoni có hàm lƣợng cao hơn tiêu chuẩn cho phép 1,78 lần. Ngoài ra, nƣớc thải làng nghề giấy Phong Khê cũng có hàm lƣợng amoni tƣơng đối cao vào thời điểm tháng 9, vƣợt tiêu chuẩn cho phép đến 2,15 lần.
Nhƣ vậy, sự phát triển của sản xuất, đặc biệt là sản xuất công nghiệp trong quá trình CNH, HĐH của tỉnh, do chƣa tích cực chú trọng đến việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái, đã làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc ở tỉnh Bắc Ninh, ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe, đời sống nhân dân và sản xuất.
3.3.3.2. Suy thoái và ô nhiễm môi trường đất
Ô nhiễm môi trƣờng đất là hậu quả của các hoạt động của con ngƣời làm thay đổi các nhân tố sinh thái vƣợt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất.
Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con ngƣời sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lƣơng thực thực phẩm cho con ngƣời. Nhƣng với nhịp độ gia tăng dân số, tốc độ phát triển công nghiệp và đô thị hoá nhƣ hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lƣợng đất ngày càng bị suy thoái.
Bảng 3.5: Hiện trạng sử dụng từ năm 2008-2012 của tỉnh Bắc Ninh
TT Các loại đất 2008 2009 2010 2011 2012 1 Đất nông nghiệp 47017,86 46428,91 45902,49 44747,82 43680,10 2 Đất lâm nghiệp 607,31 605,31 621,62 621,62 619,77 3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 498,174 5034,07 5066,14 5103,72 5071,46 4 Đất nông nghiệp khác 15,34 15,34 15,34 15,34 15,34 5 Đất ở 951,744 9681,53 9690,97 9831,06 9913,98 6 Đất chuyên dùng 13836,76 14242,16 14716,38 15694,09 16698,53 7 Đất tôn giáo, tín ngƣỡng 196,70 196,70 196,58 196,58 196,75 8 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 766,53 769,01 773,15 773,94 779,83
9
Đất sông suối và mặt nƣớc
chuyên dùng 4647,09 4629,24 4629,31 4629,30 4642,11 10 Đất phi nông nghiệp khác 15,63 15,63 15,63 15,58 17,12 11 Đất chƣa sử dụng 668,72 653,21 643,51 641,07 636,13
Nguồn: Niên giám thống kê Bắc Ninh năm 2013
Diện tích các loại đất có nhiều biến động từ năm 2008 đến 2012. Số liệu bảng 3.5 năm cho thấy: loại đất có nhiều biến động nhất là đất sản xuất nông nghiệp ( năm 2012 giảm hơn 3337 ha so với năm 2008); đất chuyên dùng tăng mạnh (tăng hơn 2861 ha từ năm 2008 đến 2012); đất lâm nghiệp tăng năm 2010 và giảm năm 2012; đất ở tăng mạnh ( từ 9517 ha năm 2008 lên 9913 ha năm 2012, tăng 396 ha);
đất chƣa sử dụng giảm mạnh ( từ 668 ha năm 2008 xuống còn 636 ha năm 2012). Các loại đất khác không có sự biến động hoặc biến động rất ít nhƣ đất phi nông nghiệp khác, đất tôn giáo tín ngƣỡng,….
Nhƣ vậy, diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá trên địa bàn toàn tỉnh.
Trong quá trình canh tác và sản xuất nông nghiệp để cây trồng cho năng suất cao thì con ngƣời đã vô tình đƣa vào đất một lƣợng lớn các chất ô nhiễm nhƣ : Cu, Zn, Cd, Pb, hoá chất bảo vệ thực vật,… Các chất gây ô nhiễm cùng với các nguồn chất thải từ sinh hoạt, từ sản xuất công nghiệp và bệnh viện đã ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng đất.
Theo dự báo của sở Tài nguyên môi trƣờng tỉnh Bắc Ninh, mƣ́ c đô ̣ ô nhiễm đất của tỉnh Bắc Ninh vào nhƣ̃ng năm 2015, 2020 tăng 2 đến 3 lần so với hiê ̣n nay , nếu không có giải phá p công nghê ̣ và quản lý thì chất lƣợng đất của toàn tỉnh Bắ c Ninh sẽ đến mƣ́c báo đô ̣ng.
3.3.3.3. Suy thoái và ô nhiễm môi trường không khí
Ô nhiễm không khí là sự thay đổi thành phần không khí mà có thể hoặc có xu hƣớng có hại cho đời sống của con ngƣời, động vật, thực vật và tài sản.
Trong thời gian qua, môi trƣờng không khí ở tỉnh Bắc Ninh bị ô nhiễm chủ yếu là do bụi và khí thải, phát sinh từ sản xuất công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, hoạt động xây dựng… trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH.
Sau đây là nghiên cứu về ô nhiễm môi trƣờng không khí đƣợc coi là điểm “nóng” ở một số khu vực trên địa bàn tỉnh:
Chất lượng không khí khu vực đô thị tiêu biểu là thành phố Bắc Ninh và thị xã Từ Sơn.
Từ Sơn là thị xã của tỉnh Bắc Ninh, là nơi tiếp giáp với Hà Nội, có đƣờng quốc lộ 1A chạy qua trƣớc kia cũng nhƣ hiện nay con đƣờng này vẫn là tuyến đƣờng quan trọng, có lƣu lƣợng giao thông lớn và cũng là trung tâm kinh tế quan trọng của tỉnh. Do là vùng hoạt động kinh tế diễn ra sôi nổi và quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, môi trƣờng của thị xã Từ Sơn chịu tác động rất mạnh. Phân
tích chất lƣợng môi trƣờng không khí hiện nay cho thấy ở khu vực này hàm lƣợng hàm lƣợng bụi cao hơn tiêu chuẩn cho phép1.69-1.97 lần.
Là trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị, trung tâm giao lƣu buôn bán giữa các huyện, thành phố và các vùng xung quanh nên thành phố Bắc Ninh phải đối mặt với sức ép từ nhiều khía cạnh trƣớc hết là sức ép về sự gia tăng dân số, xây dựng phát triển các cơ sở hạ tầng …,cùng với việc T.p Bắc Ninh là một nút giao thông quan trọng nối liền Thủ đô Hà Nội với Hải Phòng, Quảng Ninh và đặc biệt là vùng biên giới phía Bắc nên mật độ giao thông qua khu vực thành phố là rất lớn và cũng góp phần không nhỏ gây ra ô nhiễm khí thải động cơ ô tô, xe máy, và nghiêm trọng nhất là hàm lƣợng bụi lơ lửng.
Kết quả quan trắc chất lƣợng môi trƣờng không khí trong năm 2013 đƣợc thể hiện ở các bảng 3.6 dƣới đây:
Bảng 3.6: Kết quả quan trắc chất lƣợng không khí Tp Bắc Ninh năm 2013 TT Thông số Đơn vị Đợt 1/2013 (6/2013 Đợt 2/2013 (11/2013 TCVN 5937 -2005 1 Nhiệt độ 0C 32,1 26,9 - 2 Độ ẩm % 48.2 25 - 3 Tốc độ gió m/s 0,3-0,9 0,3-0,8 - 4 Tiếng ồn dBA 63,6-74 62,5-75 75(TCVN 5949-1998) 5 Bụi g/m3 580 600 300 6 SO2 g/m3 480 560 350 7 NO2 g/m3 250 300 200 8 CO g/m3 4668 3501 30000 9 H2S g/m3 Kphđ Kphđ 42(TCVN 5938-2005) 10 O3 g/m3 Kphđ Kphđ 180
Kết quả quan trắc ở trên cho thấy chất lƣợng không khí khu vực thành phố Bắc Ninh đang bị ô nhiễm chủ yếu là ô nhiễm do bụi, SO2, NO2 và đang có xu hƣớng tăng lên; hàm lƣợng bụi cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,93-2,0 lần.
Chất lượng không khí tại một số làng nghề điển hình
Làng nghề Mẫn Xá xã Văn Môn huyện Yên Phong:
Làng nghề Mẫn Xá - Văn Môn có hơn 250 hộ/1700 hộ của toàn xã. Trong đó số hộ đúc nhôm là 40 hộ, sản phẩm nhôm đúc 400-500 tấn/năm. Các hộ sản xuất