2.2.1. Tình hình thu hút FDI tại Malaixia
2.2.3. Tình hình thu hút FDI tại Inđônêxia
Inđônêxia có mô ̣t li ̣ch sƣ̉ đầu tƣ trƣ̣c tiếp nƣớc ngoài lâu dài , với các công ty Hà Lan tƣ̀n g chiếm lĩnh phần lớn nền kinh tế Inđônêxia cho đến nhƣ̃ng thâ ̣p niên đầu tiên của thế kỷ 20, đă ̣c biê ̣t là khai thác tài nguyên thiên nhiên , tiê ̣n ích công cô ̣ng và thƣơng ma ̣i.
Vào cuối thập niên 1980 và đầu thập niên 1990, Inđônêxia trải qua sƣ̣ bùng nổ đầu tƣ. Các cuộc cải cách liên tiếp trong thập niên 1980 đã làm cho đất nƣớc trở nên thu hút các nhà đầu tƣ hơn , và các công ty Hàn Quốc và Đài Loan bắt đầu đi ̣nh vi ̣ la ̣i các hoa ̣t đô ̣ng thâm du ̣ng lao đ ộng tại Inđônêxia (cũng nhƣ các nƣớc Đông Nam Á khác ) vào khoảng năm 1990. Khi dòng FDI toàn cầu gia tăng vào đầu và giƣ̃a thâ ̣p niên 1990, các nhà ĐTNN đến Inđônêxia nhiều hơn.
Trong cuô ̣c khủng hoảng tài chính châu Á , dòng FDI chảy vào Inđônêxia sụp đổ và dòng vào ròng có giá trị âm trong hầu hết các năm cho đến năm 2003. Tƣ̀ năm 2005 trở đi, nhờ nỗ lƣ̣c cải cách môi trƣờng đầu tƣ của chính phủ nƣớc này, đă ̣c biê ̣t là thực hiện chính sách mở cửa để thu hút ĐTNN, thƣ̣c hiê ̣n nhiều cải cách thủ tục hành chính ,… mà dòng FDI đã quay trở lại và đạt đƣợc con số cao hơn cả trƣớc khi khủng hoảng xảy ra . Năm 2005, FDI chảy vào Inđônêxia là 8,3 tỷ USD, cao hơn gần gấp đôi so với 4,6 tỷ USD vào năm 1997. Năm 2009 khi nền kinh tế thế giới gă ̣p nhiều khó khăn thì FDI vào nƣớc này vẫn duy trì ở mƣ́c 4,9 tỷ USD. Đặc biệt, vào năm 2011 Inđônêxia lần đầu tiên thu hút đƣợc 18,9 tỷ USD FDI, con số cao kỷ lu ̣c vào nƣớc này, đƣ́ng thƣ́ 2 khu vƣ̣c ASEAN, chỉ sau Singapore.
Ủy ban phối hợp đầu tƣ Inđônêxia (BKPM) là cơ quan quản lý chính giải quyết ĐTNN vào Inđônêxia, chịu trách nhiệm phê duyệt đầu tƣ trong tất cả các lĩnh vực ngoại trừ dầu khí v à một số lĩnh vực dịch vụ tài chính có các cơ quan quản lý chuyên ngành . Ngoài vai trò quản lý điều tiết , BKPM còn có nhiê ̣m vu ̣ thu hút các nhà ĐTNN vào Inđônêxia và tạo điều kiện thuận lợi cho sự tiếp xúc hành chính của các nhà đầu tƣ với các bộ phận khác trong chính phủ.
Theo BMPK, Inđônêxia đang là điểm đến FDI ngày càng hấp dẫn hơn các nền kinh tế khác ở châu Á. Trong quý 2/2012 Inđônêxia đã thu hút đƣợc 56.100 tỷ Rupiah (5,89 tỷ USD) vốn FDI, tăng 32% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó các nhà đầu tƣ Singapore đứng đầu với 7.200 tỷ Rupiah, tiếp theo là các nhà đầu tƣ Mỹ và Australia với các mức tƣơng ứng 6.700 tỷ Rupiah và 5.700 tỷ Rupiah. Trong cùng kỳ, FDI chiếm 70% tổng giá trị đầu tƣ 79.600 tỷ Rupiah đã thực hiện trong nƣớc.
Giới phân tích cho rằng các nhà ĐTNN đổ xô đến Inđônêxia chủ yếu do tăng trƣởng kinh tế mạnh mẽ và liên tục trong những năm qua, ở mức trên 6%/năm (năm 2011 là 6,5%), và 6,3% trong quý I/2012, mức cao thứ hai trong nhóm các nền kinh tế lớn (G20), sau Trung Quốc. Dự kiến kinh tế Inđônêxia sẽ tiếp tục tăng trƣởng trên 6% trong năm 2012 - một thành tích hiếm hoi trong bối cảnh thế giới đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nợ của châu Âu.
Các nguồn vốn FDI đổ vào Inđônêxia cho đến nay chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp, trong đó: lĩnh vực giao thông vận tải, kho hàng và viễn thông chiếm 38,6%; lĩnh vực hóa chất và dƣợc phẩm chiếm 10,9%; lĩnh vực thƣơng mại và sửa chữa chiếm 6,5%; lĩnh vực sản xuất kim loại, máy móc và hàng điện tử chiếm 6,1%; lĩnh vực sản xuất xe máy và phƣơng tiện giao thông chiếm 5,4%; và lĩnh vực lƣơng thực chiếm 5,1%. Nhà ĐTNN lớn nhất của Inđônêxia là Singapore, tiếp theo là Hà Lan và Nhật Bản.