Xu hƣớng FDI thế giới

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài - kinh nghiệm của một số nước ASEAN bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 65)

2.2.1. Tình hình thu hút FDI tại Malaixia

3.1. Xu hƣớng FDI thế giới

FDI vào các thi ̣ trường đang nổi ngày càng tăng . Trƣớc đây , các nƣớc phát triển tiếp nhận phần lớn dòng vốn FDI toàn cầu nhờ ƣu thế về cơ sở hạ tầng hiê ̣n đa ̣i và môi trƣờng kinh doanh thuâ ̣n l ợi. Tuy nhiên, hiê ̣n nay, nhƣ̃ng yếu tố nhƣ chi phí lao đô ̣ng rẻ và thi ̣ trƣờng quy mô lớn ta ̣i các nền kinh tế đang nổi ngày càng trở nên hấp dẫn đối với các nhà đầu tƣ . Chính vì vậy , cấu trúc của dòng vốn FDI đã có sự thay đổi theo hƣớng tăng cƣờng đầu tƣ vào các thi ̣ trƣờng đang nổi.

Bên ca ̣nh các yếu tố nhƣ quy mô thi ̣ trƣờng lớn và chi phí lao đô ̣ng rẻ , tăng trƣởng kinh tế nhanh và nguồn nhân lƣ̣c có kỹ năng ngày càng tăng cũng khiến cho các thị trƣờng đang nổi ngày càng trở nên hấp dẫn các nhà ĐTNN.

Trong Khảo sát triển vo ̣ng đầu tƣ thế giới (WIPS - World Investment Prospects Survey) 2011 - 2013 khảo sát các TNC cho thấy nền kinh tế đang phát triển và đang nổi đƣ́ng vị trí thứ 6 trong top 10 điểm đến hấp dẫn vào năm 2014, lần đầu tiên Inđônêxia tăng 2 bâ ̣c vi ̣ trí trong top 5 điểm đầu tƣ hấp dẫn.

FDI do các nước đang phát triển cung cấp ngày càng chiếm tỷ trọng lớn . Sau khủng hoảng tài chí nh toàn cầu 2008, các công ty xuyên quốc gia (TNC) tƣ̀ các nƣớc phát triển nhìn chung bi quan hơn trong việc đầu tƣ ra nƣớc ngoài so với các nƣớc đang phát triển trong ngắn ha ̣n. Mă ̣c dù xu hƣớng này có thể không diễn ra trong dài ha ̣n, nhƣng TNC tƣ̀ các nƣớc đang phát triển , đă ̣c biê ̣t là tƣ̀ các

nƣớc châu Á đƣợc dƣ̣ báo sẽ đẩy ma ̣nh hơn chi tiêu cho hoa ̣t đô ̣ng FDI so với các nƣớc phát triển , đă ̣c biê ̣t là các nƣớc châu Âu trong giai đoa ̣n 2011 - 2012. Điều này chỉ ra rằng tỷ trọng của vốn FDI do các nƣớc đang phát triển cung cấp trong tổng vốn FDI toàn cầu sẽ tiếp tu ̣c tăng trong nhƣ̃ng năm tới , mă ̣c dù với tỷ trọng nhỏ hơn so với các nƣớc phát triển.

FDI nội vùng ngày càng t ăng lên do quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong khu vực. Nếu trƣớc đây Mỹ và Nhâ ̣t đóng vai trò là nƣớc cung cấp vốn FDI lớn nhất cho khu vƣ̣c Nam Á , Đông Á và Đông Nam Á thì nay đã giảm dần kể tƣ̀ đầu nhƣ̃ng năm 90. Quá trình hội nhập kinh tế khu vực đã thúc đẩy đầu tƣ nô ̣i vùng, hiê ̣n chiếm khoảng 40% tổng vốn FDI của khu vƣ̣c này . Nếu tính cả đầu tƣ thông qua các trung tâm tài chính ở nƣớc ngoài , tỷ lệ này có thể lên tới 50%.

Các nƣớc cung cấp và tiếp nhâ ̣n dòng vốn FDI nô ̣i vùng mới đều là nhƣ̃ng nƣớc mới nổi lên trong mô ̣t vài năm qua . Viê ̣c thiết lâ ̣p Khu vƣ̣c Thƣơng ma ̣i Tƣ̣ do Trung Quốc - ASEAN (CAFTA) - mô ̣t khu vƣ̣c thƣơng ma ̣i tƣ̣ do với 1,9 tỷ ngƣời và 6 nghìn tỷ USD tổng sản phẩm quốc nội - cũng sẽ góp phần tăng cƣờng hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế và khu vƣ̣c, và thúc đẩy các dòng vốn FDI nội vùng.

Các hoạt động chế tác từ các nước phát triển hơn trong khu vực đang chuyển sang các nước đi sau. Trong nhƣ̃ng năm gần đây , viê ̣c di chuyển mô ̣t số hoạt động chế tác từ các nền kinh tế châu Á phát triển hơn (nhƣ Trung Quốc , Malaixia) đã ta ̣o ra nhiều cơ hô ̣i cho các nƣớc đi sau trong viê ̣c tham gia vào các mạng lƣới sản xuất khu vƣ̣c của các TNC . Ví dụ nhƣ Việt Nam đang trở thành mô ̣t điểm nút ngày càng quan tro ̣ng trong nhƣ̃ng ma ̣ng lƣới đó nhờ các dƣ̣ án đầu tƣ hàng tỷ đô la do các công ty khác trong khu vƣ̣c thƣ̣c hiê ̣n . Campuchia, Lào và Myanma cũng đã bắt đầu đƣợc hƣởng lợi nhờ quá trình đầu tƣ nội vùng ngày

càng tăng. Phần lớn các nguồn cung cấp vốn FDI cho các nƣớc này đều đến tƣ̀ các quốc gia khác trong khu vực bao gồm Trung Quốc , Malaixia, Hàn Qu ốc, Inđônêxia và Thái Lan.

Xu hướng chuyển đầu tư từ Trung Quốc sang các nước khác trong khu vực do chi phí nhân công ở Trung Quốc tăng. Chi phí nhân công tăng đang khiến cho các vùng ven biển của Trung Quốc mất dần sƣ́c hấp dẫn đ ối với dòng vốn FDI thâm du ̣ng lao đô ̣ng và tìm kiếm hiê ̣u quả . Theo thống kê, năm 2009, lƣơng trung bình mô ̣t công nhân nhà máy ở Viê ̣t Nam là 136 USD/tháng, Inđônêxia là 129 USD, thấp hơn nhiều so với 413 USD ở Trung Quốc. Các hoạt đô ̣ng chế tác giá trị gia tăng thấp , đi ̣nh hƣớng xuất khẩu đang chuyển dần tƣ̀ vùng ven biển Trung Quốc sang mô ̣t số nƣớc láng giềng , trong khi vốn FDI tìm kiếm hiê ̣u quả tại các tỉnh ven biển của Trung Quốc đã đƣợc nâng cấp sang các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn , và các hoạt động FDI tìm kiếm thị trƣờng ngày càng dịch chuyển vào vùng nô ̣i đi ̣a của Trung Quốc.

3.2. Tổng quan về tình hình thu hút FDI của Việt Nam

Sau khi Luâ ̣t Đầu tƣ nƣớc ngoài ra đời, ba năm đầu 1988 - 1990, FDI chƣa tác động rõ rệt đến tình hình kinh tế xã hộ i nƣớc ta. Nhƣng tƣ̀ năm 1991 - 1997 đã diễn ra làn sóng FDI lần thƣ́ nhất với 2.230 dƣ̣ án và vốn đăng ký 16,24 tỷ USD, vốn thƣ̣c hiê ̣n 12,98 tỷ USD. Tuy nhiên tƣ̀ năm 1998 - 2004, FDI vào Viê ̣t Nam thấp do tác đô ̣ng tiêu cƣ̣c của cuô ̣c khủng hoảng kinh tế khu vƣ̣c nên trong số 3.068 dƣ̣ án mới, phần lớn có quy mô nhỏ , vốn đăng ký năm 1998 chỉ là 5,09 tỷ USD, năm 2000 là 2,84 tỷ USD, năm 2004 là 4,55 tỷ USD. Vốn thƣ̣c hiê ̣n giai đoa ̣n này là 17,66 tỷ USD, tăng 36% so với giai đoa ̣n 1991-1997.

Năm 2005 mở đầu làn sóng FDI thƣ́ hai vào Viê ̣t Nam với vốn đăng ký 6,84 tỷ USD , vốn thƣ̣c hiê ̣n 3,3 tỷ USD . Tƣ̀ năm 2006 tới nay , Viê ̣t Nam đã thu hút

đƣợc mô ̣t lƣợng lớn vốn FDI do dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam đã đƣợc củng cố sau khi khi luâ ̣t đầu tƣ (chung) có hiệu lực vào năm 2006, và khi V iê ̣t Nam gia nhâ ̣p Tổ chƣ́c thƣơng ma ̣i thế giới (WTO) vào năm 2007. Năm 2007, vốn FDI đăng ký đạt 20,3 tỷ USD, cao gần gấp đôi so với năm 2006. Năm 2008, vốn FDI đăng ký đã tăng gấp 3 lần so với năm 2007, đa ̣t kỷ lu ̣c trong li ̣ch sƣ̉ hơn 20 năm thu hút FDI của Việt Nam với mức trên 64 tỷ USD [34]. Năm 2009 và năm 2010 là năm đầy thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam cũng nhƣ thế giới do ảnh hƣởng của cuô ̣c khủng hoảng toàn cầu , nhƣng Viê ̣t Nam vẫn thu hút FDI cao so với nhƣ̃ng năm trƣớc mă ̣c dù kém nhiề u so với mức kỷ lục vào năm 2008. Vốn đăng ký năm 2009 chỉ đạt 21,48 tỷ USD, vốn thƣ̣c hiê ̣n khoảng 10 tỷ USD, chỉ bằng 87% so với năm 2008. Năm 2010, vốn đăng ký giảm xuống còn 18,6 tỷ USD, nhƣng vốn thƣ̣c hiê ̣n tăng lên đa ̣t mƣ́c 11 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2009 [34].

So sánh với thế giới và khu vƣ̣c , rõ ràng thành tích thu hút FDI của Việt Nam rất đáng kể. Theo UNCTAD, tính đến 2010, Viê ̣t Nam đƣ́ng thƣ́ 49 thế giới về thu hút FDI (cô ̣ng dồn) với hơn 65,6 tỷ USD (con số thống kê của quốc tế có khác so với Việt Nam ), đƣ́ng thƣ́ 5 trong khu vƣ̣c Đông Nam Á . Riêng năm 2009, Viê ̣t Nam trở thành nƣớc thu hút FDI lớn thƣ́ 2 tại ASEAN (7,6 tỷ USD) sau Singapore (24,4 tỷ USD), vƣợt qua cả Thái Lan và Inđônêxia.

Theo báo cáo của Bô ̣ Kế hoa ̣ch và Đầu tƣ , tƣ̀ năm 1988 đến năm 2012 (tính đến 20/10/2012), tổng vốn đăng ký còn hiê ̣u lƣ̣c của 14.198 dƣ̣ án là 208,115 tỷ USD, vốn thƣ̣c hiê ̣n là 88,2 tỷ USD, chiếm 43,2% vốn đăng ký. Hình thƣ́c đầu tƣ 100% vốn nƣớc ngoài vẫn là chủ yếu (11.274 dƣ̣ án với 137,4 tỷ USD vốn đăng ký ), tiếp đó là hình thƣ́c liên doanh và hợp đồng hợp tác liên doanh (2.779 dƣ̣ án với 60,6 tỷ USD vốn đăng ký ); hình thức hợ p đồng BOT ,

BTO, BT và hình thƣ́c công ty me ̣ con vẫn ở thời kỳ mới hình thành , chỉ có 15 dƣ̣ án với 5,9 tỷ USD vốn đăng ký [34].

Về đối tác đầu tƣ, Nhâ ̣t Bản vẫn là quốc gia đầu tƣ lớn nhất vào Viê ̣t Nam với số vốn đăng ký 28,9 tỷ USD, tiếp đến là Hàn Quốc 24,5 tỷ USD và Đài Loan (23,9 tỷ USD), Singapore (23,8 tỷ USD) [34].

Đi ̣a phƣơng dẫn đầu cả nƣớc cả về số dƣ̣ án và số vốn đăng ký là Thành phố Hồ Chí Minh với 4.244 dƣ̣ án và 32,8 tỷ USD vốn đăng ký; đƣ́ng thƣ́ 2 về số dƣ̣ án là Hà Nô ̣i với 2.433 dƣ̣ án với 24,7 tỷ USD vốn đăng ký . Đi ̣a phƣơng thu hút FDI thấp nhất là Lai Châu với 4 dƣ̣ án, vốn đăng ký 4 triê ̣u USD; tiếp đến là Hà Giang với 8 dƣ̣ án, vốn đăng ký 13,3 triê ̣u USD. Nhƣ vâ ̣y, FDI vào Viê ̣t Nam vẫn chủ yếu là vào các đi ̣a phƣơng có điều kiê ̣n phát triển , còn những địa phƣơng kém phát triển hơn thì số dƣ̣ án cũng nhƣ số vốn đăng ký rất khiêm tốn.

3.3. Khó khăn và thách thức trong thu hút FDI của Viê ̣t Nam

Sau gần 25 năm thu hút ĐTNN (1988 - 2012), Viê ̣t Nam đã đa ̣t đƣợc thành tích đáng kể . Tính đến 20/10/2012, tổng vốn đăng ký còn hiê ̣u là 208,115 tỷ USD, vốn thƣ̣c hiê ̣n là 88,2 tỷ USD, FDI góp phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc , cơ cấu kinh tế đã chuyển di ̣ch theo hƣớng tiến bô ̣ (tăng tỷ tro ̣ng của ngành công nghiệp trong GDP từ 23,79% vào năm 1991 lên 42,1% vào năm 2011), đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách (năm 2010 cơ cấu thu tƣ̀ doanh nghiê ̣p có vốn ĐTNN chiếm 11,26% tổng thu ngân sách) cũng nhƣ tạo việc làm , tăng năng suất lao đô ̣ng (Giai đoa ̣n 2005 - 2007 năng suất lao đô ̣ng của Viê ̣t Nam đã đa ̣t 1.459 USD/lao đô ̣ng , cao hơn nhiều so với thời kỳ 2000 - 2002 chỉ đạt 813 USD/lao đô ̣ng)… Tuy nhiên, Viê ̣t Nam vẫn còn nhiều khó khăn và thách thƣ́c phải đƣơng đầu trong quá trình thu hút FDI, đó là:

Trình độ công nghệ của Việt Nam hiện đang còn rất thấp so với các nƣớc trong khu vực, chỉ bằng Trung Quốc vào những năm 1980, Malaixia những năm 1970 hoặc tƣơng đƣơng với trình độ phát triển của Hàn Quốc trong thập niên 1960 ( Điều tra của Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhâ ̣t Bản - JICA, 2011). Cùng với trình độ công nghệ thấp, Viê ̣t Nam vẫn chƣa có nền công nghiê ̣p phu ̣ trợ đáp ƣ́ng đƣợc yêu cầu . Sau hơn 10 năm tiến hành, đến nay tỷ lệ nội địa hóa lắp ráp ô tô mới đạt từ 5% đến 10%; nhiều cơ sở chỉ tìm đƣợc những sản phẩm trong nƣớc là xăm lốp, dây điện, khung ghế ngồi, bàn đạp chân ga, chân phanh, và ăng ten cho radio trong xe. Nếu ngành công nghiê ̣p phu ̣ trợ chƣa phát triển thì khả năng thu hút mới hoă ̣c giƣ̃ chân nhƣ̃ng doanh nghiê ̣p sản xuất chế ta ̣o đã có là rất khó khăn, nhất là đối với những doanh nghiệp sản xuất công nghệ cao.

Tiếp theo đó là môi trƣờng kinh doanh không mấy thuâ ̣n lợi . Cơ sở ha ̣ tầng còn yếu kém , các thủ tục đầu tƣ còn nhiều phiền toái , chất lƣợng nguồn nhân lƣ̣c chƣa đáp ƣ́ng đƣợc nhu cầu,…

Sƣ̣ phát triển của CSHT hiê ̣n chƣa đáp ƣ́ng đƣợc nhu cầu phát triển của nền kinh tế , chƣa ta ̣o điều kiê ̣n tốt nhất đủ sƣ́c hấp dẫn thêm nhiều vốn đầu tƣ mới, cũng nhƣ đảm bảo cho doanh nghiệp FDI đang hoạt động phát huy hiê ̣u quả cao nhất. Năng lƣợng điê ̣n còn thiếu hu ̣t và không ổn đi ̣nh , cảng biển tắc nghẽn, giao thông yếu kém,…Tất cả đều ảnh hƣởng đến hoa ̣t đô ̣ng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, làm tăng chi phí kinh doanh, tăng rủi ro đầu tƣ.

CSHT phát triển chƣa tƣơng thích với sự tăng vốn đầu tƣ , với tốc đô ̣ phát triển kinh tế và dân số , làm ảnh hƣởng đến việc thu hút vốn đầu tƣ và triển khai dƣ̣ án. Hê ̣ thống giao thông đƣờng bô ̣ ngày càng ùn tắc, nhất là khu vƣ̣c thành thi ̣ và ở các tuyến đƣờng nối với đầu mối vận chuyển quốc tế (cảng biển) gây châ ̣m chễ thời gian giao hàng khiến doanh nghiê ̣p phải trả chi phí phát sinh nhƣ thay

đổi phƣơng thƣ́c bằng vâ ̣n tải hàng kh ông với chi phí vâ ̣n chuyển cao hơn hoă ̣c phải chịu phạt của đối tác. Không chỉ làm tăng chi phí vâ ̣n chuyển, hê ̣ thống giao thông đƣờng bô ̣ yếu kém cũng làm tăng rủi ro đầu tƣ và rào cản gia nhâ ̣p thi ̣ trƣờng, khiến hiê ̣u quả đầu tƣ của doanh nghiê ̣p giảm sút và viê ̣c thu hút vốn đầu tƣ khó khăn hơn.

Về thủ tu ̣c hành chính , dù đã có sự cải thiện đáng kể nhƣng các nhà ĐTNN vẫn quan nga ̣i về thời gian để giải quyết cũng nhƣ số lƣợng các thủ tu ̣c hành chính quá nhiều khi tiến hành hoa ̣t đô ̣ng sản xuất kinh doanh.

Bảng 3.1: Xếp ha ̣ng kinh doanh của mô ̣t số nƣớc, 2009 (tổng số 181 quốc gia đƣơ ̣c xếp ha ̣ng)

Viê ̣t Nam Malaixia Thái Lan Inđônêxia

Xếp ha ̣ng kinh doanh 92 20 13 129

Bắt đầu kinh doanh 108 75 44 171

Thủ tục (số) 11 9 8 11

Thời gian (ngày) 50 13 33 76

Tài liệu để XK (số) 6 5 5 4

Thời gian XK (ngày) 24 13 14 18

Chi phí để XK (USD/container)

734 450 625 644

Chi phí để NK (USD/container)

901 450 795 660

Nguồn: Worldbank, Doing business 2009

Xếp ha ̣ng kinh doanh phản ánh các quy đi ̣nh của chính phủ ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh . Xếp ha ̣ng của Viê ̣t Nam cao chủ yếu do phải thƣ̣c hiê ̣n nhiều thủ tu ̣c với thời gian dài hơn và chi phí cao hơn.

CSHT yếu kém, chi phí vâ ̣n chuyển cao . Nếu so với Malaixia , thời gian xuất khẩu của nƣớc này là 13 ngày còn Việt Nam cần đến 24 ngày. Chi phí xuất khẩu cũng nhƣ nhập khẩu của Việt Nam đều cao hơn so với các nƣ ớc ASEAN khác, thâ ̣m chí chi phí nhâ ̣p khẩu (901 USD/contariner) còn cao gấp đôi so với Malaixia (450 USD/container). Trong khi đó , doanh nghiê ̣p có vốn ĐTNN xuất khẩu và nhâ ̣p khẩu nhiều nên chi phí này nhiều sẽ làm giảm hiê ̣u quả c ủa doanh nghiê ̣p FDI, làm nản lòng các nhà đầu tƣ khi muốn đầu tƣ vào Việt Nam.

Mô ̣t yếu tố quan tro ̣ng khi các nhà ĐTNN xem xét quyết đi ̣nh đầu tƣ vào mô ̣t nƣớc là chất lƣợng nguồn nhân lƣ̣c . Theo Kết quả điều tra Lao đô ̣ng viê ̣ c làm năm 2011 (Tổng cu ̣c thống kê) cho thấy tỷ tro ̣ng lao đô ̣ng đã qua đào ta ̣o ở nƣớc ta vẫn còn thấp. Trong tổng số 51,4 triê ̣u ngƣời tƣ̀ 15 tuổi trở lên thuô ̣c lƣ̣c lƣợng lao đô ̣ng cả nƣớc , chỉ có hơn 8 triê ̣u ngƣời đã đƣợc đà o ta ̣o, chiếm 15,6% tổng lƣ̣c lƣợng lao đô ̣ng . Nguồn nhân lƣ̣c nƣớc ta trẻ và dồi dào nhƣng trình đô ̣ tay nghề và chuyên môn kỹ thuâ ̣t thấp . Hiê ̣n cả nƣớc có hơn 43,4 triê ̣u lao đô ̣ng (chiếm 84,4% lƣ̣c lƣợng lao đô ̣ng) chƣa đƣợc đào ta ̣o để đa ̣t mô ̣t trình đô ̣ chuyên môn kỹ thuâ ̣t nào đó . Con số này đă ̣t ra nhiê ̣m vu ̣ nă ̣ng nề cho nhƣ̃ng cố gắng nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn lƣ̣c lao đô ̣ng phu ̣c vu ̣ sƣ̣ nghiê ̣p công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa đất nƣớc cũng nhƣ thu h út FDI trong những năm tới vào các ngành công nghệ cao.

Đối với Việt Nam, cuộc cạnh tranh thu hút đầu tƣ càng gay gắt hơn khi theo xếp hạng năm 2011, Trung Quốc vẫn dẫn đầu, Inđônêxia, Malaixia và Singapore lọt vào top 10 quốc gia có môi trƣờng đầu tƣ tốt nhất thế giới; và khi trong số 5 nƣớc mới nổi BRICS, thì 4 nƣớc đã lọt vào danh sách 10 quốc gia có nền kinh tế hàng đầu thế giới, là Trung Quốc (thứ 2), Brazil (thứ 6), Nga (thứ 9)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài - kinh nghiệm của một số nước ASEAN bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 65)