Nhà nƣớc có chủ trƣơng, biện pháp đầu tƣ thích đáng cho hoạt động phát triển quảng cáo về cơ sở vật chất, cũng nhƣ nguồn nhân lực, v.v.... để đáp ứng yêu cầu công tác Quản lý Nhà nƣớc về hoạt động quảng cáo.
Coi công tác thực hiện quy hoạch quảng cáo là một chƣơng trình quan trọng của các cấp chính quyền trong việc lập lại cảnh quan môi trƣờng, đáp ứng nhu cầu của xã hội ngày một phát triển về hoạt động quảng cáo.
Tiếp tục rà soát văn bản pháp quy của Nhà nƣớc về hoạt động quảng cáo; đề xuất với cơ quan có thẩm quyền xây dựng, bổ sung, chỉnh sửa và có cơ chế chính sách phù hợp, nhằm góp phần thực hiện xã hội hoá lĩnh vực trên. Quản lý Nhà nƣớc bằng phƣơng pháp hậu kiểm là văn minh, tiến bộ cần đƣợc xúc tiến, và có lộ trình nhất định để thực hiện. Phải chuẩn bị các điều kiện vật chất, qui trình chặt chẽ, tổ chức bộ máy đồng bộ. Bên cạnh đó là tăng cƣờng vai trò của các cơ quan chức năng thanh, kiểm tra; có sự tham gia của Hiệp hội ngành hàng, Hiệp hội quảng cáo, Hội bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng...., sẽ có kết quả tốt.
Tăng cƣờng xã hội hóa trong hoạt động quảng cáo đồng thời với quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động quảng cáo để làm phong phú thêm cảnh quan, kiến trúc đô thị, qua đó thúc đẩy phát triển kinh tế.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Các quan điểm và hệ giải pháp nêu trên khá toàn diện, có mối quan hệ tƣơng hỗ, tác động nhằm hoàn thiện chính sách của Thành phố Hà Tĩnh đối với các hoạt động quảng cáo. Tuy vậy, tuỳ vào quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết của thành phố, chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội và sự phát triển của các doanh nghiệp có thể lựa chọn những trọng tâm, trọng điểm có ý nghĩa kích hoạt lan toả đến toàn bộ hoạt động quảng cáo và công tác quản lý Nhà nƣớc đối với các hoạt động quảng cáo trên địa bàn Thành phố Hà Tĩnh. Các giải pháp thực hiện cần có lộ trình phù hợp với điều kiện thực tế của thành phố Hà Tĩnh. Đồng thời, đây còn là giải pháp cho công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động quảng cáo trên địa bàn toàn Tỉnh.
KẾT LUẬN
Hoạt động truyền thông, quảng cáo ngày càng có vị trí, vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, góp phần quan trọng giới thiệu về sản phẩm, dịch vụ, sự kiện, cơ quan đến với ngƣời tiêu dùng và tới công chúng. Hình ảnh, sản phẩm quảng cáo đang đƣợc coi là một biểu hiện của xã hội hiện đại, minh chứng cho sự phát triển, “là một phần tất yếu của cuộc sống”. Tuy nhiên, với sự phát triển nhanh trong cơ chế thị trƣờng, với sự tham gia của nhiều cá nhân, doanh nghiệp, áp dụng những kỹ thuật mới, ngày càng hiện đại, hoạt động quảng cáo rất cần đƣợc tăng cƣờng quản lý để một mặt tạo thêm các điều kiện phát triển, đúng hƣớng, phát huy mặt tích cực, mặt khác, bảo đảm có hoạt động quảng cáo diễn ra lành mạnh, ngăn ngừa các hành vi quảng cáo, sản phẩm quảng cáo không có lợi cho đời sống kinh tế - xã hội.
Trong những năm qua, hoạt động quảng cáo ở Thành phố Hà Tĩnh có sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động truyền thông, quảng cáo và cùng với đó Thành phố đã có nhiều cố gắng trong đổi mới, tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về quảng cáo. Công tác quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động quảng cáo ở thành phố Hà Tĩnh đã đạt đƣợc những kết quả khá quan trọng, góp phần vào nâng cao hình ảnh, vị thế của thành phố; đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế, giữ vững ổn định chính trị, nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân. Tuy vậy, những hạn chế của hoạt động quảng cáo đòi hỏi công tác quản lý Nhà nƣớc phải tiếp tục đƣợc đổi mới và hoàn thiện.
Luận văn này, đã nghiên cứu về cơ sở lý luận, thực tiễn về quảng cáo ở thành phố Hà Tĩnh, với hy vọng góp thêm một số ý kiến nhằm tăng cƣờng, hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc về quảng cáo trên địa bàn Hà Tĩnh thời gian tới. Dĩ nhiên, đây chỉ là những biện pháp cụ thể và chƣa toàn diện, chắc chắn sẽ cần sự giúp đỡ nhiều hơn của các thầy, cô và các bạn đồng nghiệp để nâng cao hơn tính khả thi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Tĩnh (2012), Thành phố Hà Tĩnh theo dòng lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội.
2. Lê Thanh Bình (2005), “Truyền thông đại chúng và vấn đề nhân tài”, Tạp chí báo chí và truyền thông, Hà Nội.
3. Chính phủ (2009), Nghị định Ban hành Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng.
4. Chính phủ (2013), Nghị định Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo.
5. Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh - Thành ủy Hà Tĩnh (2012), Báo cáo Tổng kết 15 thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) và Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh (khóa XIV ), Nghị quyết số 11-NQ/TU của) về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
6. Nguyễn Phúc Hải (2006), “Tổng kết 5 năm triển khai chƣơng trình khoa học - công nghệ trọng điểm cấp nhà nƣớc về công nghệ thông tin và truyền thông”, Tạp chí báo chí và truyền thông, Hà Nội.
7. Đỗ Quang Minh (2005), "Văn hoá quảng cáo hiện nay", Tạp chí Văn hoá nghệ thuật.
8. Đỗ Quang Minh (2010), "Giá trị văn hoá của quảng cáo ở Việt Nam hiện nay", LATS.
9. Mai Quỳnh Nam (2002), “Vai trò của truyền thông trong phát triển”, Tạp chí báo chí và truyền thông, Hà Nội.
10. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật quảng cáo số 16/2012/QH13 ngày 21/6/2012
11. Bùi Hoài Sơn (2000), “Truyền thông đại chúng với tƣ cách là phƣơng tiện xã hội hóa”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật.
12. Bùi Hoài Sơn (2008), “Phƣơng tiện truyền thông và những thay đổi văn hoá - xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật.
13. Bùi Quang Thắng, "Vai trò của truyền thông đại chúng trong quá trình xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam", Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Văn hóa-Thể thao& Du lịch, Hà Nội.
14. Phi Vân (2007), “Quảng cáo ở Việt Nam - một góc nhìn của ngƣời trong cuộc,” Tạp chí Văn hoá nghệ thuật.
15. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2011), số 148/QĐ-UBND, ngày 18/1/2011 về việc Quy hoạch Quảng cáo của tỉnh Hà Tĩnh.
16. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Tĩnh (2012): Báo cáo Sơ kết 03 năm thực hiện đề án “Nâng cao chất lượng nếp sống văn hoá, văn minh đô thị trên địa bàn thành phố”
17. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Tĩnh (2013), Báo cáo kết quả công tác văn hóa - thể thao - du lịch năm 2012, 6 tháng đầu năm 2013 và một số kiến nghị đề xuất.
18. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Tĩnh - Phòng Văn hóa thông tin (2013),
Báo cáo chuẩn bị làm việc về quy hoạch quảng cáo của Thành phố.
19. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Tĩnh - Ban Chỉ đạo TDĐKXDĐSVH (2010), Chương trình triển khai thực hiện Đề án “Nâng cao chất lượng nếp sống văn hoá - văn minh đô thị trên địa bàn Thành phố Hà Tĩnh” năm 2010.
20. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Tĩnh - Ban Chỉ đạo TDĐKXDĐSVH (2011), Chương trình tiếp tục triển khai thực hiện Đề án “Nâng cao chất lượng nếp sống văn hoá - văn minh đô thị trên địa bàn Thành phố Hà Tĩnh” năm 2011.
21. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Tĩnh (2009), Đề án “Nâng cao chất lượng nếp sống văn hóa, văn minh đô thị Thành phố Hà Tĩnh".
22. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Tĩnh - Ban Chỉ đạo TDĐKXDĐSVH (2011), Kế hoạch xây dựng xóm, khu phố văn hóa, văn minh.
Tiếng Anh
23. Aufderheide, Patricia (1999), Communication Policy and the Public Interest ("Chính sách truyền thông và sự quan tâm của công chúng").
24. Collins, Richard and Cristina Murroni (1996), New Melia, new Policies
("Môi trƣờng truyền thông mới, chính sách mới").
25. Congdon, Tim, Andrew Graham, Damian Green and Bill Robinson (eds) (1995), The Cross Media Revolution ("Cách mạng giao thoa môi trƣờng truyền thông").
26. Garnham, Nicolas (1999), Media Policy ("Chính sách truyền thông"). 27. Jemes Curran and Michael Gurevich (eds), Mass Media and Society
("Truyền thông đại chúng và xã hội") (3rd
edn).
28. Kean, John (1991), The Media and Democracy ("Truyền thông và dân chủ").
29. Padioleau, Jean G. (1987), The management of communications ("Quản lí truyền thông").
30. Raboy, Marc (ed) (1997), Public Broadcasting for the 21st Century ("Phát thanh đại chúng trong thế kỉ XXI ").
31. Thompson, John B. (1995), The Media and Modernity ("Môi trƣờng truyền thông và hiện đại hóa").
Các Website: 32. www.baohatinh.vn 33. www.dantri.com.vn 34. www.tuoitre.com.vn 35. www.vanhoahatinh.gov.vn 36. www.vietnamnet.vn
PHỤ LỤC 1
Phiếu điều tra của tác giả trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh về hoạt động quảng cáo và công tác quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực quảng cáo.
(Tổng số 100 phiếu)
NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HÀ TĨNH, TỈNH HÀ TĨNH
Nhằm thực hiện công trình nghiên cứu về Quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo ở Thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh, chúng tôi tiến hành khảo sát đối với các cá nhân, tổ chức trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh về hoạt động kinh doanh và quản lý trong lĩnh vực quảng cáo. Kết quả của cuộc nghiên cứu sẽ đƣợc sử dụng làm cơ sở đƣa ra hệ thống các giải pháp và đề xuất các khuyến nghị mang tính định hƣớng nhằm nâng cao tốc độ phát triển lĩnh vực quảng cáo và tƣ vấn chính sách quản trị có hiệu quả những tác động của sự phát triển quảng cáo tới sự phát triển toàn diện, bền vững kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.
Để tạo cơ sở dữ liệu từ thực tế vấn đề này, chúng tôi mong muốn anh/chị trả lời một số câu hỏi liên quan dƣới đây bằng cách tích dấu √ vào ô mà anh chị cho là phù hợp. Mọi thông tin do anh/chị cung cấp sẽ hoàn toàn đƣợc giữ bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Tên anh/chị sẽ không đƣợc nêu ở bất cứ một tài liệu nào.
I. PHẦN THÔNG TIN CHUNG CỦA NGƢỜI TRẢ LỜI (Đánh dấu khoanh tròn). Tuổi Giới tính Trình độ học vấn Nghề nghiệp Tôn giáo
Dƣới 18: 19 - 30: 31 - 40: 41 - 50: Nam: Nữ: Không biết chữ: Tiểu học: Trung học cơ sở: PTTH: Trung cấp, dạy nghề: Cao đẳng, đại học: Trên đại học: Nhà quản lý:
Giảng viên, giáo viên: Bác sỹ:
Kỹ sƣ, kiến trúc sƣ:
Ngƣời kinh doanh:
Nghệ sỹ biểu diễn:
Khác...
Dân tộc Kinh:
Khác…...
II. PHẦN NỘI DUNG:
Câu hỏi 1: Anh/chị đánh giá nhƣ thế nào về vai trò của lĩnh vực quảng cáo đối với phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh?
Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Khó trả lời
1.Là một kênh thông tin về cơ quan, doanh nghiệp, cá nhân ngƣời kinh doanh, về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, ý tƣởng, sự kiện,…
2. Thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng, của dịch vụ 3. Là một khâu không thể thiếu trong toàn bộ quy trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
4. Là một phần của kiến trúc, của cảnh quan, nhất là ở đô thị, các tuyến giao thông, khu đông dân cƣ
5. Đối với giải quyết vấn đề lao động, việc làm
6. Đối với nâng cao mức sống và chất lƣợng sống của ngƣời dân
Câu hỏi 2: Anh (chị) đánh giá nhƣ thế nào về thực trạng hoạt động của các loại hình quảng cáo sau trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh?
Rất phát triển Bình thường Không phát triển Khó trả lời 1. Truyền hình
2. Báo chí (báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử, trang thông tin điện tử)
3. Internet 4. Phát thanh
5. Quảng cáo qua bƣu điện
6. Quảng cáo trên tờ rơi, áp phích, pano hay băng-rôn 7. Quảng cáo trên bao bì sản phẩm
8. Quảng cáo truyền miệng
Câu hỏi 3: Anh (chị) đánh giá nhƣ thế nào về thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với các hoạt động quảng cáo trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh?
Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt
1. Tình hình triển khai, thực thi Luật và các chính sách của Nhà nƣớc, của tỉnh
2. Tổ chức và quản lý các công ty, đơn vị hoạt động quảng cáo
3. Quản lý các hoạt động quảng cáo
- Các loại hình cơ quan, doanh nghiệp tham gia thực hiện quảng cáo
- Xây dựng, tổ chức các cơ quan quản lý nhà nƣớc về quảng cáo
- Xây dựng và thực hiện cơ chế quản lý hoạt động quảng cáo
Câu hỏi 4: Theo anh/chị, vai trò của các lĩnh vực sau trong cơ cấu lĩnh vực quảng cáo ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh hiện nay nhƣ thế nào (sắp xếp theo thứ tự vai trò từ cao đến thấp):
1. Truyền hình
2. Báo chí (báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử, trang thông tin điện tử)
3. Internet 4. Phát thanh
5. Quảng cáo qua bƣu điện
6. Quảng cáo trên tờ rơi, áp phích, pano hay băng-rôn 7. Quảng cáo trên bao bì sản phẩm
8. Quảng cáo truyền miệng
Câu 5: Theo anh/chị, các lĩnh vực quảng cáo nào sau đây sẽ có tốc độ phát triển nhanh nhất trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn tới? (sắp xếp theo thứ tự phát triển từ cao đến thấp):
1. Truyền hình
2. Báo chí (báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử, trang thông tin điện tử)
3. Internet 4. Phát thanh
5. Quảng cáo qua bƣu điện
6. Quảng cáo trên tờ rơi, áp phích, pano hay băng-rôn 7. Quảng cáo trên bao bì sản phẩm
8. Quảng cáo truyền miệng
Câu 6: Theo anh chị cần ƣu tiên đến những phƣơng hƣớng quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động quảng cáo trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh?
nhà nƣớc về quảng cáo, nhất là Luật Quảng cáo
2. Thực hiện tốt công tác quản lý nhà nƣớc về văn hóa nhằm góp phần bảo đảm các hoạt động quảng cáo phát triển mạnh, đa dạng về nội dung, hình thức, sản phẩm
3. Nâng cao tính tự giác, sự trƣởng thành mọi mặt của các tổ chức, cá nhân kinh doanh và hƣởng thụ sản phẩm quảng cáo
4. Tăng cƣờng quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh, các hoạt động văn hóa nghệ thuật
5. Gắn phát triển các hoạt động quảng cáo và quản lý hoạt động quảng cáo với quy hoạch, xây dựng, chỉnh trang đô thị văn minh, hiện đại
Câu 7: Theo anh chị cần tập trung vào giải pháp nào nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động quảng cáo trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh?
1. Hoàn thiện chính sách của Thành phố Hà Tĩnh đối với các hoạt động quảng cáo trên địa bàn
2. Đổi mới cơ chế quản lý (cơ chế tài chính, cơ chế giám sát, cơ chế xử lý vi phạm,…)
3. Quản trị các tác động từ hoạt động quảng cáo
4. Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm trong các hoạt động quảng cáo
Phụ lục 2
CÂU HỎI PHỎNG VẤN
Tác giả đã phỏng vấn các doanh nghiệp, các cơ quan, ban ngành liên quan và ngƣời dân trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh về hoạt động quảng cáo và công tác quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực quảng cáo.
1. Theo anh/chị quảng cáo có vai trò và ý nghĩa thế nào đối với phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Tĩnh?
2. Anh/chị thấy quảng cáo có tác động thế nào đến đời sống kinh tế, xã hội của chúng ta?