Các phƣơng pháp cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu hút vốn đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Bình (Trang 51 - 53)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2 Các phƣơng pháp cụ thể

2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu, thông tin, số liệu thứ cấp

Bằng phƣơng pháp thống kê phân tổ, tác giả thu thập các dữ liệu, thông tin, số liệu thứ cấp. Dữ liệu thứ cấp bao gồm tất cả những dữ liệu mà tác giả có thể lấy đƣợc từ sách, báo, internet và nhiều nguồn khác nhƣ thƣ viện, tivi, ….mà có liên quan đến vấn đề thu hút vốn đầu tƣ phát triển nông nghiệp ở tỉnh Quảng Bình. Tác giả sẽ thu thập dữ liệu thứ cấp từ các nguồn tài liệu uy tín và có căn cứ khoa học, ví dụ nhƣ các sách, giáo trình, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ và các báo cáo khoa học khác. Bên cạnh đó, các thông tin, dữ liệu, số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các báo cáo phát triển kinh tế xã hội nói chung, phát triển nông nghiệp nói riêng của lãnh đạo tỉnh Quảng Bình, các ban ngành chức năng của tỉnh. Các số liệu về thu hút vốn đầu tƣ phát triển nông nghiệp ở tỉnh Quảng Bình chủ yếu đƣợc thu thập từ Cục thống kê tỉnh Quảng Bình, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình, Sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Quảng Bình, Sở tài chính tỉnh Quảng Bình...

Ƣu điểm của dữ liệu thứ cấp là nó sẵn có, không tốn thời gian để tìm kiếm và thu thập, có thể tìm kiếm ở tài liệu trong và cả ngoài nƣớc vì không giới hạn về mặt địa lý, từ đó nguồn dữ liệu rất phong phú và đa dạng để thu thập và sử dụng trong luận văn.

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng chủ yếu ở chƣơng 1 và chƣơng 3 khi nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tế thu hút vốn đầu tƣ phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Bình.

2.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp

Sử dụng phƣơng pháp này để phân tích tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, thực trạng thu hút vốn đầu tƣ phát triển nông nghiệp, từ đó đánh giá hiệu quả của việc thu hút vốn đầu tƣ, đề xuất các giải pháp tổng hợp tạo động lực thúc đẩy hoạt động thu hút vốn đầu tƣ và giảm bớt áp

lực kìm hãm sự phát triển của các nhân tố xấu. Từ cách tiếp cận tổng hợp và phân tích toàn diện, luận văn sẽ tổng hợp lại những vấn đề chung có tính phổ biến. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng ở chƣơng1, chƣơng 3 và chƣơng 4.

2.2.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng chủ yếu ở chƣơng 3 khi phân tích, đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tƣ phát triển nông nghiệp ở tỉnh Quảng Bình cả về số liệu và chất lƣợng qua các giai đoạn, qua các năm.

Tác giả sử dụng phƣơng pháp này với hai nguyên tắc cơ bản:

- Gốc để so sánh: là số liệu của kỳ trƣớc, số liệu của các năm, các giai đoạn trƣớc...

- Các chỉ tiêu sử dụng

+ So sánh bằng số liệu tuyệt đối: Để thấy đƣợc sự biến động về khối lƣợng, quy mô thu hút vốn qua các thời kỳ.

+ So sánh bằng số tƣơng đối: Để thấy đƣợc tốc độ phát triển về mặt qui mô thu hút vốn qua các thời kỳ, các giai đoạn khác nhau.

+ So sánh theo chiều dọc: Nhằm xác định tỷ lệ tƣơng quan giữa các chỉ tiêu trong một kỳ so với các kỳ khác.

+ So sánh theo chiều ngang: Đánh giá chiều hƣớng biến động của từng chỉ tiêu thu hút vốn đầu tƣ phát triển nông nghiệp của tỉnh Quảng Bình qua các kỳ.

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG BÌNH

3.1.Điều kiện thu hút vốn đầu tƣ phát triển nông nghiệp của tỉnh Quảng Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thu hút vốn đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Bình (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)