Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP
2.1.1. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học
Trƣớc hết để hiểu đƣợc thế nào là phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, các khái niệm, các đặc điểm của phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, chúng ta cần phải hiểu đƣợc khái niệm khoa học là gì? Khoa học là một khái niệm có nội hàm phức tạp, tùy theo mục đích nghiên cứu và cách tiếp cận ta có thể phân tích ở nhiều khía cạnh khác nhau. Ở mức độ chung nhất, khoa học đƣợc hiểu nhƣ sau: Khoa học là hệ thống tri thức đƣợc rút ra từ hoạt động thực tiễn và đƣợc chứng minh, khẳng định bằng các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học.
Từ hiểu biết trên đây về khoa học ta thấy rõ ràng rằng phƣơng pháp là phạm trù trung tâm của phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học. Vậy phƣơng pháp nghiên cứu khoa học là gì? Phƣơng pháp không chỉ là vấn đề lý luận mà còn là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn to lớn, bởi vì chính phƣơng pháp góp phần quyết định thành công của mọi quá trình nghiên cứu khoa học. Phƣơng pháp là công cụ, giải pháp, cách thức, thủ pháp, con đƣờng, bí quyết, quy trình công nghệ để chúng ta thực hiện công việc nghiên cứu khoa học. Bản chất của nghiên cứu khoa học là từ những hiện tƣợng chúng ta cảm nhận đƣợc để tìm ra các quy luật của các hiện tƣợng đó. Nhƣng bản chất bao giờ cũng nằm sâu trong nhiều tầng hiện tƣợng, vì vậy để nhận ra đƣợc bản chất nằm sâu trong nhiều tầng hiện tƣợng và nhận ra đƣợc quy luật vận động của chúng đòi hỏi chúng ta phải có phƣơng pháp nghiên cứu khoa học. Nhƣ vậy phƣơng pháp chính là sản phẩm của sự nhận thức đúng quy luật của đối tƣợng nghiên cứu. Đến lƣợt mình, phƣơng pháp là công cụ có hiệu quả để tiếp tục nhận thức sâu hơn và cải tạo tốt hơn đối tƣợng đó. Trong thực tế cuộc sống của chúng ta ngƣời thành công là ngƣời biết sử dụng phƣơng pháp. Nhƣ vậy, bản chất của phƣơng pháp nghiên cứu khoa học chính là việc con ngƣời sử dụng một cách có ý thức các quy luật vận động của đối tƣợng nhƣ một phƣơng tiện để khám phá chính đối tƣợng đó. Phƣơng pháp nghiên cứu chính là con đƣờng dẫn nhà khoa học đạt tới mục đích sáng tạo.
Trên đây là những khái niệm về phƣơng pháp nghiên cứu khoa học. Để có đƣợc sự hiểu biết sâu sắc hơn và cái nhìn toàn diện hơn về phƣơng pháp
pháp nghiên cứu khoa học.
Đặc điểm của phƣơng pháp nghiên cứu khoa học: Phƣơng pháp bao giờ cũng là cách làm việc của chủ thể nhằm vào các đối tƣợng cụ thể, ở đây có hai điều chú ý là chủ thể và đối tƣợng. Phƣơng pháp là cách làm việc của chủ thể, cho nên nó gắn chặt với chủ thể và nhƣ vậy phƣơng pháp có mặt chủ quan. Mặt chủ quan của phƣơng pháp chính là năng lực nhận thức, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo của chủ thể, thể hiện trong việc ý thức đƣợc các quy luật vận động của đối tƣợng và sử dụng chúng để khám phá chính đối tƣợng. Phƣơng pháp là cách làm việc của chủ thể và bao giờ cũng xuất phát từ đặc điểm của đối tƣợng, phƣơng pháp gắn chặt với đối tƣợng, và nhƣ vậy phƣơng pháp có mặt khách quan. Mặt khách quan quy định việc chọn cách này hay cách kia trong hoạt động của chủ thể. Đặc điểm của đối tƣợng chỉ dẫn cách chọn phƣơng pháp làm việc, trong nghiên cứu khoa học cái chủ quan phải tuân thủ cái khách quan. Các quy luật khách quan tự chúng chƣa phải là phƣơng pháp, nhƣng nhờ có chúng mà ta phát hiện ra phƣơng pháp. ý thức về sự sáng tạo của con ngƣời phải tiếp cận đƣợc các quy luật khách quan của thế giới. Phƣơng pháp có tính mục đích vì hoạt động của con ngƣời đều có mục đích, mục đích nghiên cứu các đề tài nghiên cứu khoa học chỉ đạo việc tìm tòi và lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu và ngƣợc lại nếu lựa chọn phƣơng pháp chính xác, phù hợp sẽ làm cho mục đích nghiên cứu đạt tới nhanh hơn và đôi khi vƣợt qua cả yêu cầu mà mục đích đã dự kiến ban đầu. Phƣơng pháp nghiên cứu gắn chặt với nội dung của các vấn đề cần nghiên cứu. Phƣơng pháp là hình thức vận động của nội dung. Nội dung công việc quy định phƣơng pháp làm việc. Trong mỗi đề tài khoa học đều có phƣơng pháp cụ thể, trong mỗi ngành khoa học có một hệ thống phƣơng pháp đặc trƣng. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học có một cấu trúc đặc biệt đó là một hệ thống các thao tác đƣợc sắp xếp theo một chƣơng trình tối ƣu. Sự thành công nhanh chóng hay không của một hoạt động nghiên cứu chính là phát hiện đƣợc hay không lôgíc tối ƣu của các thao tác hoạt động và sử dụng nó một cách có ý thức. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học luôn cần có các công cụ hỗ trợ, cần có các phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại với độ chính xác cao. Phƣơng tiện và
phƣơng pháp là hai phạm trù khác nhau nhƣng chúng lại gắn bó chặt chẽ với nhau căn cứ vào đối tƣợng nghiên cứu mà ta chọn phƣơng pháp nghiên cứu, theo yêu cầu của phƣơng pháp nghiên cứu mà chọn các phƣơng tiện phù hợp, nhiều khi còn cần phải tạo ra các công cụ đặc biệt để nghiên cứu một đối tƣợng nào đó. Chính các phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại đảm bảo cho quá trình nghiên cứu đạt tới độ chính xác cao.