Luận văn đƣợc thực hiện sử dụng chỉ tiêu nghiên cứu nhƣ sau:
- Số lƣợng văn bản pháp quy của Quậnvề quản lý thị trƣờng hàng hóa trên địa bàn Quận trong các năm.
- Số lƣợng cán bộ, cơ sở vật chất trong hệ thống quản lý thị trƣờng. - Số lƣợt thanh tra, kiểm tra thị trƣờng các năm.
- Số vụ vi phạm và giá trị hàng hóa đƣợc phát hiện trên thị trƣờng: Hàng quốc cấm, hàng giả, hàng có chất độc hại…
- Số các văn bản do các cơ quan, tổ chức ban hành liên quan. - Kết quả xử lý các vụ về các loại vi phạm.
- Số lƣợng vụ việc vi phạm có sự phối hợp với các cơ quan hữu quan để thụ lý, giải quyết.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
THỊ TRƢỜNG HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG 3.1. Đặc điểm thị trƣờng hàng hóa và bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với thị trƣờng hàng hóa trên địa bàn quận Hà Đông, TP Hà Nội
3.1.1. Khái quát về quận Hà Đông, TP Hà Nội
Quâ ̣n Hà Đông có toạ đô ̣ địa lý 20059 vĩ đô ̣ Bắc , 105045 kinh Đông, nằm giữa giao điểm của Quốc lộ 6 từ Hà Nội đi Hòa Bình và quốc lộ 70A. Hà Đông cũng là nơi khởi đầu của quốc lộ 21B, nối trung tâm Hà Nội với các huyện phía nam của Thủ đô và tỉnh Hà Nam, tỉnh Ninh Bình . Trên địa bàn quận có sông Nhuệ , sông Đáy, kênh La Khê chảy qua , có diê ̣n tích tự nhiên 4.833,7 ha và 17 đơn vị hành chính phƣờng . Với đặc điểm địa hình bằng phẳng, quâ ̣n Hà Đông có điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi trong thực hiê ̣n đa dạng hóa cây trồng vâ ̣t nuôi, luân canh tăng vụ, tăng năng suất.
Quận Hà Đông nằm trong nền chung của khí hâ ̣u miền Bắc Viê ̣t Nam và nằm trong vùng tiểu khí hâ ̣u đồng bằng Bắc Bộ với các đặc điểm nhƣ sau:
Chế đô ̣ khí hâ ̣u của vùng đồng bằng Sông Hồng , chịu ảnh hƣởng của gió biển, khí hâ ̣u nóng ẩm và có mùa lạnh do ảnh hƣởng của gió mùa Đông Bắc, với nhiê ̣t đô ̣ trung bình năm là 23,80C, lƣợng mƣa trung bình 1700 mm - 1800 mm.
Chế đô ̣ nhiê ̣t: nhiê ̣t đô ̣ trung bình năm dao đô ̣ng 23,1 - 23,30C tại trạm Hà Đông. Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau và có nhiê ̣t đô ̣ trung bình thấp nhất là 13,60C. Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, nhiê ̣t đô ̣ trung bình thƣờng trên 230C, tháng nóng nhất là tháng 7.
Chế đô ̣ ẩm: đô ̣ ẩm tƣơng đối trung bình từ 83 - 85%. Tháng có ẩm đô ̣ trung bình cao nhất là tháng 3, tháng 4 (87 - 89%), các tháng có đô ̣ ẩm tƣơng đối thấp là các tháng 11, tháng 12 (80 - 81%).
Chế đô ̣ bức xạ : hàng năm có khoảng 120 - 140 ngày nắng với tổng số giờ nắng trung bình tại trạm của quận là 1.617 giờ. Tuy nhiên số giờ nắng không phân bổ đều trong năm, mùa đông thƣờng có những đợt không có nắng kéo dài 2 - 5 ngày, mùa hè số giờ nắng trên ngày cao dẫn đến ảnh hƣởng tới sản xuất nông nghiê ̣p - hạn chế sinh trƣởng phát triển của cây trồng tr ong vụ Đông Xuân và gây hạn trong vụ hè.
Chế đô ̣ mƣa : lƣợng mƣa phân bổ không đều , mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm 85 - 90% tổng lƣợng mƣa trong năm và mƣa lớn thƣờng tâ ̣p trung vào các tháng 6, 7, 8. Mùa khô thƣờng diễn ra từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau chiếm 10 - 15% lƣợng mƣa cả năm và thƣờng chỉ có mƣa phùn , tháng mƣa ít nhất là tháng 12, 1 và tháng 2.
Đặc điểm khí hâ ̣u nhiê ̣t đới , gió mùa nóng ẩm vào mùa hạ và lạnh khô vào mùa đông , là mô ̣t trong những thuâ ̣n lợi để cho quận phát tr iển mô ̣t nền nông nghiê ̣p đa dạng với các loại cây trồng có nguồn gốc nhiê ̣t đới , á nhiê ̣t đới và ôn đới , đặc biê ̣t là các cây trồng cho giá trị sản phẩm , kinh tế cao nhƣ rau cao cấp - súp lơ, cà rốt, cây màu, cây vụ đông và hoa cây cảnh các loại.
Sông Đáy là một con sông lớn ở miền Bắc Việt Nam, nó là con sông chính của lƣu vực sông Nhuệ - Đáy ở phía tây nam vùng châu thổ sông Hồng. Sông Đáy có chiều dài khoảng 240 km chảy gọn trong các thành phố Hà Nội và các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình và Nam Định với dòng sông chảy gần song song bên hữu ngạn hạ lƣu sông Hồng , đoạn chảy qua địa phâ ̣n quận Hà Đông có chiều dài khoảng 6 km.
Sông Nhuệ tức Nhuệ Giang là một con sông nhỏ, phụ lƣu của sông Đáy. Sông dài khoảng 76 km, chảy ngoằn ngoèo gần nhƣ theo hƣớng bắc Tây Bắc -Nam Đông Nam qua địa phận thành phố Hà Nội và tỉnh Hà Nam, đoạn chảy qua địa phâ ̣n quận Hà Đông có chiều dài khoảng 7 km.
Điều kiê ̣n thổ nhƣỡng đất đai của quâ ̣n Hà Đông chủ yếu là đất thịt, thịt nhẹ và đất bãi dọc theo sông Đáy. Gồm các loại đất sau:
- Đất phù sa đƣợc bồi (Pb): diê ̣n tích là 261 ha, chiếm khoảng 10,1% tổng diê ̣n tích đất nông nghiê ̣p.
- Đất phù sa không đƣợc bồi (P): diê ̣n tích là 1.049 ha, chiếm 37,4 % diê ̣n tích đất nông nghiê ̣p.
- Đất phù sa gley (Pg) diê ̣n tí ch 1.472 ha, chiếm 52,5% diê ̣n tích đất nông nghiê ̣p.
Trong thời gian qua, Hà Đông có nhiều biến đổi về đơn vị hành chính. Thực hiện nghị định số 01/2006/NĐ-CP ngày 04/01/2006 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính mở rộng thị xã Hà Đông, tiếp nhận thêm 3 xã Biên Giang, Đồng Mai thuộc huyện Thanh Oai, xã Dƣơng Nội thuộc huyện Hoài Đức và thôn Bãi xã Phụng Châu huyện Chƣơng Mỹ. Ngày 27/12/2006 thực hiện Nghị định số 155/2006/NĐ-CP của chính phủ, Thành phố Hà Đông đƣợc thành lập và trực thuộc tỉnh Hà Tây. Thực hiện Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 của Quốc hội, Hà Đông sát nhập về Thành phố Hà Nội từ tháng 8/2008 và thành lập quận Hà Đông theo Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 8/5/2009 của Chính phủ.
Quận có 17 đơn vị hành chính cấp phƣờng, tính đến thời điểm điều tra dân số ngày 1/6/2010 quận Hà Đông có 237.905 ngƣời.
Thời kỳ 2001-2005 tốc độ tăng GDP bình quân của Hà Đông là 12,8%. Thời kỳ 2006-2012 Hà Đông phải đối mặt với khủng hoảng tài chính; suy thoái kinh tế toàn cầu, thời tiết diễn biến bất lợi, dịch bệnh bùng phát…, song kinh tế Hà Đông tiếp tục tăng trƣởng mạnh, bình quân GDP tăng 18,5%/năm, trong đó công nghiệp xây dựng tăng 20,1%/năm, thƣơng mại - du lịch - dịch vụ tăng 48,7%/năm và nông nghiệp có giá trị trồng trọt trên 1ha canh tác tăng bình quân 11,7%/năm.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì vốn là một nhân tố rất quan trọng, việc huy động và sử dụng các nguồn vốn một cách hợp lý, có hiệu quả sẽ tác động trực tiếp đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, phát triển nền kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân.
3.1.2. Tình hình phát triển của thị trường hàng hóa trên địa bàn quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội Đông, Thành phố Hà Nội
Tình hình thị trƣờng hàng hóa, giá cả của giai đoạn 2008-2014 trên cả nƣớc và thị trƣờng quận Hà Đông nói riêng đều chịu những ảnh hƣởng biến động bất lợi của thị trƣờng thế giới và khu vực. Đặc biệt là vào các năm 2008, 2009, 2010 còn chịu ảnh hƣởng của lạm phát, suy thoái và thời tiết bất lợi. Những năm 2011, 2012, 2913, 2014 sau cuộc khủng hoảng kinh tế nói chung, tình hình về nền kinh tế đã có bƣớc đầu phục hồi và tăng trƣởng. Hàng hóa lƣu thông trên thị trƣờng rất đa dạng, phong phú, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Riêng năm 2012 không chỉ riêng quận Hà Đông có một số doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thua lỗ, lƣợng hàng tồn kho lớn, một số doanh nghiệp dừng hoạt động, một số phá sản. Ngoài các bất lợi trên việc tăng giá của các mặt hàng thiết yếu nhƣ: Điện, xăng dầu, khí hóa lỏng, vàng, các kim loại quý khác cùng với một số dịch bệnh hoành hành đã ảnh hƣởng rất lớn đến sản xuất, kinh doanh, lƣu thông và đời sống của nhân dân trong Quận. Trƣớc tình hình trên, Quận ủy và Ủy ban quận trong các năm đã chỉ đạo sâu sát, có những giải pháp và biện pháp sát với tình hình thị trƣờng hàng hóa của Quận, đồng thời với sự quan tâm của Chính phủ, các Bộ, Ngành trung ƣơng, mà trực tiếp là UBND TP Hà Nội trong các năm đã qua nhìn chung thị trƣờng hàng hóa toàn quận Hà Đông vẫn giữ đƣợc ổn định, có sự tăng trƣởng đáp ứng đủ nhu cầu cho sản xuất và tiêu dùng, đảm bảo đƣợc an sinh xã hội, quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội. Tình hình chấp hành
các quy định của pháp luật, điều kiện kinh doanh, giấy phép kinh doanh và chứng chỉ hành nghề, quy định về nhãn mác, ghi nhãn hàng hóa, niêm yết giá và bán theo giá niêm yết của phần lớn các tổ chức, cá nhân tham gia kinh doanh trên thị trƣờng đã có nhiều chuyển biến tích cực. Số vụ vi phạm đã giảm dần theo các năm, các đối tƣợng vi phạm phần lớn ở các vùng sâu, vùng xa. Tình hình vận chuyển, buôn bán hàng cấm, hàng nhập lậu trên các tuyến quốc lộ đi qua địa bàn quận Hà Đông và tại thị trƣờng cố định có chiều hƣớng giảm dần. Các hành vi gian lận thƣơng mại đã phát hiện và xử lý vẫn chủ yếu là gian lận về hóa đơn, chứng từ, gian lận về đo lƣờng, về nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa, tập trung ở các mặt hàng nhƣ: Thuốc chữa bệnh cho ngƣời, thức ăn chăn nuôi, xăng dầu, khí dầu mỏ hóa lỏng, thuốc bảo vệ thực vật và các mặt hàng về thực phẩm… Hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lƣợng, hành vi phạm về ghi nhãn hàng hóa trên địa bàn Quận trong các năm theo chiều hƣớng không giảm. Hàng hóa vi phạm chủ yếu: Rƣợu, hóa mỹ phẩm, đồ gia dụng, thức ăn chăn nuôi…xuất hiện tại địa bàn thành thị và nông thôn với nhiều chủng loại, công nghệ sản xuất ngày càng tinh vi, hiện đại gây nhiều khó khăn cho công tác kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan chức năng, ngƣời tiêu dùng khó phát hiện khi lựa chọn hàng hóa.
* Về số lượng đăng ký kinh doanh ở Hà Đông
Đến cuối năm 2011, tổng số DN trên địa bàn quận Hà Đông là 1.005 DN gồm 30 DNNN, 7 DN có vốn nƣớc ngoài và 968 DN ngoài quốc doanh chiếm 97,79% tổng số doanh nghiệp toàn quận, bao gồm 57 HTX, 753 DNTN, 148 công ty TNHH và 10 công ty CP
Đến cuối năm 2014, tổng số DN trên địa bàn quận Hà Đông là 1.224 DN gồm 20 DNNN, 8 DN có vốn nƣớc ngoài và 1196 DN ngoài quốc doanh chiếm 96,32% tổng số doanh nghiệp toàn quận, bao gồm 60 HTX, 882 DNTN, 235 công ty TNHH và 20 công ty CP.
Qua giai đoạn 2011-2014, ta nhận thấy số lƣợng doanh nghiệp nhà nƣớc giảm dần đồng thời số doanh nghiệp ngoài quốc doanh đăng ký kinh doanh tăng qua mỗi năm và tăng đều ở tất cả loại hình doanh nghiệp, đặc biệt là loại hình doanh nghiệp tƣ nhân có 753 DN năm 2011 và 882 DN vào cuối năm 2014, tăng 17,13% so với năm 2011. Công ty TNHH từ 148 đơn vị năm 2011 đến năm 2014 là 235 đơn vị- đây là tốc độ tăng rất đáng khích lệ. Tuy số lƣợng DNTN có tăng nhƣng không đáng kể, nguyên nhân là do số lƣợng đăng ký mới có xu hƣớng thích đăng ký loại hình công ty TNHH, đồng thời một số DNTN trƣớc đây xin bổ sung nguồn vốn và chuyển đổi thành công ty TNHH để mở rộng qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh nên xu hƣớng này tích cực. Số lƣợng KTTN năm 2011 chiếm cơ cấu 96,32% và đến năm 2014 là 97,79% tổng số doanh nghiệp toàn quận. Còn công ty CP tăng từ 10 công ty vào năm 2011 lên 20 công ty năm 2014. Tƣơng ứng cơ cấu DNNN giảm xuống từ 3,38% năm 2011 còn 1,96% năm 2014. Điều đó chứng tỏ là đã có sự thay đổi trong cơ cấu thành phần kinh tế của quận và từ khi thực hiện Luật Doanh nghiệp với cơ chế thoáng hơn thì số lƣợng doanh nghiệp dân doanh cũng bùng phát. Công ty cổ phần tăng nhanh trong năm 2014 là do có sự chuyển đổi hình thức sở hữu, sắp xếp lại khu vực KTNN theo tinh thần của Nghị định 315, nghị định 330 về giải thể doanh nghiệp, nghị định 338 về việc thành lập lại doanh nghiệp Nhà nƣớc, nghị định 28 về việc chuyển một số DNNN sang công ty CP, nghị định 50 về việc thành lập, tổ chức lại, giải thể và phá sản DNNN...Ngoài ra, trong tổng số doanh nghiệp dân doanh có đến năm 2014 thì đa số đang hoạt động sản xuất kinh doanh trong các ngành thƣơng nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, đồ dùng gia đình chiếm khoảng 30% toàn khu vực KTTN.
* Tổng vốn đăng ký kinh doanh của KTTN từ năm 2011-2014
Nƣớc ta chuyên đổi nền kinh tế theo kinh tế thị trƣờng từ năm 1986 cho phép sự tồn tại và phát triên của nhiều thành phần kinh tế. Luật doanh nghiệp
có hiệu lực từ năm 2000, đã kích thích phát triên nhanh chóng về số lƣợng của DN, đặc biệt là các loại hình DN ngoài quốc doanh và đây cũng là điều tất nhiên đối với một nƣớc có nền kinh tế vừa mới chuyên đổi nhƣ Việt Nam.
Thực trạng về tổng tài sản bình quân hàng năm của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh từ năm 2011-2014 tăng dần và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng tài sản bình quân của toàn khu vực kinh tế trong quận. Năm 2011, tổng tài sản bình quân của KTTN chiếm 51,2%; năm 2012 là 57,09% và có tốc độ tăng so với năm 2011 là 37,27% và năm 2014 chiếm 64,79% (gần 1/3 tổng tài sản bình quân toàn khu vực kinh tế của quận) và tăng so với năm 2012 là 40,4%. Trong đó công ty TNHH và DNTN là 2 thành phần chiếm tỷ trọng cao nhất về tổng tài sản bình quân hàng năm trong thành phần KTTN. Những lĩnh vực mà KTTN có tổng tài sản bình quân hàng năm chiếm tỷ lệ cao nhất là công nghiệp chế biến thuỷ sản, thực phẩm; xây dựng và thƣơng mại.
3.1.3. Bộ máy quản lý nhà nước đối với thị trường hàng hóa trên địa bàn quận Hà Đông
Biên chế tổ chức của Chi cục Quản lý thị trƣờng quận Hà Đông bao gồm 11 đơn vị, lực lƣợng đƣợc biên chế từ năm 2010 - 2014 tăng từ 106 ngƣời lên 115 ngƣời, tức là chỉ tăng có 9 ngƣời trong 4 năm. Biên chế này
Chi cục quản lý thị trƣờng quận Hà Đông Công an Hà Đông Chi Cục Thuế Thị trƣờng hàng hóa Trung tâm Y tế Chi cục Hải quan
đƣợc giao theo từng năm, tuy nhiên quy mô, sự phức tạp của diễn biến trên thị trƣờng hàng hóa ngày càng tăng, do vậy có những khi thực hiện các đợt mang tính chiến dịch thì biên chế này chƣa thật hợp lý, nhiều khi một cán bộ công chức phải kiêm nhiệm công việc khác nhau. Trong tổng số biên chế đƣợc giao năm 2014, có 7 trƣờng hợp nhận hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP. Sự biến động tăng, giảm về biên chế công chức không lớn với những lý do