IV. T TT TỔ ỔỔ CH CH CH CHỨ ỨỨ ỨC C CC TH TH THỰ THỰ Ự ỰC CC CHI HIỆ HI HIỆỆ ỆN N NN 1.
P. Ki Ki Ki Kiểểểểm mm tra tra tra tra
Trởng phòng Số nhân viên: 2 694000 1150800 T TTTổổổổng:ng:ng:ng: 17994800179948001799480017994800 Nguồn: BHXH Tỉnh Sơn La
Giả sử phòng KH-TC có hai bộ phận: 2 nhân viên thuộc bộ phận ngắn hạn với mức lơng 1239000 và 2 nhân viên thuộc bộ phận dài hạn với mức lơng 1320300.
Chi lơng do quỹ BHXH ngắn hạn bảo đảm: Lơng CB ngắn hạn: 1239000đ
Tổng: 2473840 đ
Chi lơng do quỹ BHXH dài hạn bảo đảm: Lơng BC dài hạn: 1320300đ
Lơng phân bổ: 92%*(17994800-2559300)=14200660 đ Tổng: 15520960 đ
Đối với các khoản chi khác (cơ sở vật chất, hạ tầng, trang thiết bị... ) nếu phục vụ cho hoạt động của chế độ nào thì do quỹ của chế độ đó bảo đảm, nếu là hoạt động chung thì đợc phân bổ theo tỷ lệ tơng tự nh ví dụ trên.
3.3. 3.
3.3. ChiChiChiChiếếếếnnnn llllợợợợcccc đầđầđầđầuuuu tttt ququququỹỹỹỹ bbbảbảảảoooo hihihihiểểểểmmm xmxxxãããã hhhhộộộộiiii
Quỹ BHXH có thể dùng để đầu t thông qua các phơng thức sau: Vốn vay: - Chứng khoán quốc gia
Chứng khoán đợc các tập đoàn hoặc các tổ chức pháp nhânphát hành và đợc nhà nớc bảo đảm
- Công trái
- Tín dụng thế chấp (vốn vay đợc bảo đảm bằng tài sản cố định) - Lãi suất tiền gửi ngân hàng
...
Cổ phần: - Cổ phiếu (cổ phần u đãi và cổ phần thờng) - Bất động sản
...
Cho dù đầu t bằng phong thức nào thì hoạt động đầu t cũng phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
+ An toàn: Là điều kiện đầu tiên để cân nhắc đầu t. Một tổ chức BHXH đợc giao phó quản lý tài sản của nhân dân, do vậy mà những nguyên tắc nghiêm ngặt phải đợc tiến hành nhằm bảo đảm an toàn và kiểm soát đợc đầu t.
+ Lợi nhuận: Nói chung lãi suất phản ánh hiệu quả hoạt động BHXH và không một tổ chức nào khi tham gia đầu t lại không mong muốn lãi suất cao, và đó cũng là một trong những nguyên tắc bảo tồn giá trị cho quỹ BHXH.
+ Khả năng thanh toán: Dự trữ sự cố của hệ thống chế độ ngắn hạn phải đợc ở những khoản có khả năng thanh toán cao, nghĩa là dễ dàng chuyển sang tiền mặt. Ngợc lại, dự trữ kỹ thuật của hệ thống chế độ dài hạn không đòi hỏi khả năng thanh toán cao mà quan trọng hơn là phải có lãi.
+ Lợi ích kinh tế và xã hội: Lợi ích của BHXH còn là việc dùng quỹ BHXH để đầu t vào các lĩnh vực quan trọng góp phần cải thiện sức khoẻ, giáo dục... góp phần tăng thu nhập quốc dân, tăng trởng nền kinh tế.
Nguyên lý cơ bản đối với đầu t quỹ BHXH đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
KẾT LUẬN
Trong điều kiện kinh tế thị trờng của nớc ta hiện nay, BHXH có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo đời sống ngời lao động, ổn định mọi mặt của đời sống kinh
tế-xã hội và góp phần vào công cuộc xây dựng đất nớc giàu đẹp, văn minh. Khẳng định đợc vai trò không thể thiếu trong hệ thống các chính sách xã hội của Nhà nớc ta- Nhà nớc của dân, do dân và vì dân.
Cùng với sự đổi mới và toàn diện và sâu sắc mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung, từ năm 1995, BHXH ở nớc ta cũng đã chuyển sang một cơ chế thực hiện các chế độ BHXH hoàn toàn mới so với trớc đây: Thành lập quỹ BHXH tập trung, độc lập. Thành lập cơ quan chuyên trách về BHXH là Bảo hiểm xã hội Việt Nam, đợc tổ chức thống nhất từ Trung ơng đến địa phơng…Trải qua 6 năm xây dựng và trởng thành, BHXH Việt Nam đã đạt đợc những kết quả rất đáng trân trọng, đáp ứng đợc nguyện vọng của đông đảo ngời lao động đồng thời phù hợp với định hớng phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta. Về quỹ BHXH, nếu nh trớc đây, quỹ BHXH chỉ tồn tại trên danh nghĩa (do NSNN bảo đảm) thì đến nay chúng ta đã có một quỹ tài chính độc lập, tự hoạch toán cân đối thu-chi BHXH, vai trò của quỹ đã phát huy tác dụng.
Những hạn chế trong quá trình thực hiện chính sách BHXH xuất phát từ những nguyên nhân khách quan và cả chủ quan: nhận thức hạn chế của ngời lao động, ý thức của chủ sử dụng lao động, các quy định hạn hẹp trong lĩnh vực đầu t, năng lực hạn chế của cán bộ BHXH…do đó BHXH Việt Nam đã gặp phải không ít khó khăn và cho dù xuất phát từ nguyên nhân nào thì trong thời gian tới cũng cần đợc nghiên cứu, khắc phục để hệ thống BHXH ở Việt Nam ngày càng hoàn thiện hơn. Đáp ứng đợc nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của mọi ngời lao động trong nền kinh tế quốc dân.
Việc thành lập quỹ BHXH thành phần ở Việt Nam không phải là một vấn đề có thể thực hiện một sớm một chiều và cũng không hẳn là vấn đề quyết định sự tồn tại và phát triển của BHXH (chúng ta vẫn có thể thực hiện tốt chính sách BHXH mà không nhất thiết phải thành lập ra các quỹ BHXH thành phần) mà chỉ là một phơng hớng phát triển của quỹ BHXH và cần đợc nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện hơn.