Thực hiện chăm sóc, ni dưỡng và vệ sinh phịng bệnh cho chó tại Phịng

Một phần của tài liệu Áp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho chó tại phòng khám thú cưng nhung lê thị trấn ba hàng, huyện phổ yên, thành phố thái nguyên (Trang 45)

PHẦN 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

4.1 Thực hiện chăm sóc, ni dưỡng và vệ sinh phịng bệnh cho chó tại Phịng

Phòng khám thú cưng Nhung Lê

Trong thời gian thực tập em đã thực hiện chăm sóc, ni dưỡng cho chó đến khám, chữa bệnh tại phòng khám như: hàng ngày em tiến hành vệ sinh chuồng ni chó, qt dọn khu nhốt chó, qut màng nhện, lau kính, qut dọn trong và ngồi phịng khám, phun sát trùng định kỳ, rửa và sát trùng vết thương cho chó.

Ngồi ra, tại phịng khám cịn có các dịch vụ làm đẹp chó chó như: cắt tỉa lơng, cắt móng, tắm sấy, vắt tuyến hơi, mổ đẻ, đóng đinh nội tủy, bó bột....

Kết quả về cơng tác chăm sóc ni dưỡng được trình bày qua bảng 4.1.

Bảng 4.1. Kết quả chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho chó Cơng việc

Cắt tỉa lơng cho Tắm sấy, cắt móng Triệt sản

Bấm đi chó Mổ đẻ

Hỗ trợ đỡ để

Qua bảng 4.1. cho thấy, cơng tác vệ sinh sát trùng tại phịng khám được thực hiện rất tốt. Tại phịng khám các chủ ni chó khơng chỉ mang chó đến khám chữa bệnh mà cịn mang chó đến để làm đẹp, vì vậy để tránh lây nhiễm cho chó, tại phịng khám đã bố trí các khu riêng rẽ kết hợp với vệ sinh

khử trùng hàng ngày, vì vậy các chủ ni chó hồn tồn n tâm khi đem chó đến đây. Trong q trình thực tập em đã tham gia vào tất cả các khâu trong q trình chăm sóc, ni dưỡng cũng như làm đẹp cho chó, tỷ lệ an tồn trong quá trình thực hiện là 100%.

4.2. Tình hình chó đến tiêm phịng vắc xin tại phịng khám thú cưng Nhung Lê

Trong quá trình thực tập tại đây em đã theo dõi số lượng chó đến tiêm phịng vắc xin, kết quả được trình bày qua bảng 4.2.

Bảng 4.2. Số lượng chó đến tiêm phịng vắc xin tại phịng khám thú cưng Nhung Lê

Tổng số chó Tháng đến tiêm phịng 6/2020 10 7/2020 15 8/2020 28 9/2020 14 10/2020 40 11/2020 13 Tổng 120

Kết quả bảng 4.2 cho thấy, chó được đưa đến phòng khám tiêm phòng chủ yếu 3 loại vắc xin như vắc xin dại, vắc xin phòng 5 bệnh (gồm bệnh carre virus, parvo virus, viêm gan truyền nhiễm, ho cũi chó, phó cúm), Vắc xin phịng 7 bệnh (gồm các bệnh như vắc xin 5 bệnh thêm bệnh Leptospria và

Theo quy định của Luật Thú y (2016) [17] “Thú nuôi cảnh bắt buộc phải tiêm vắc xin phịng bệnh dại một năm một lần” vì vậy người dân khi ni chó phải thực hiện theo Luật, Phạm Ngọc Quế (2002) [28], cho biết bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có thể lây sang người và khi người phát bệnh thì khơng có thuốc chữa.

Vì vậy trong q trình đến tiêm phịng, chủ ni chó thường kết hợp tiêm phịng 5 bệnh hoặc 7 bệnh để phịng tránh các bệnh khác cho chó, trong đó có bệnh dại.

4.3. Tình hình chó đến khám chữa bệnh tại phòng khám thú cưng Nhung Lê

Trong q trình thực tập tại phịng khám thú cưng Nhung Lê em đã tiến hành theo dõi tình hình chó đến khám chữa bệnh tại phòng khám thú cưng Nhung Lê. Kết quả được trình bày qua bảng 4.3.

Bảng 4.3. Tình hình chó đến khám chữa bệnh tại phòng khám thú cưng Nhung Lê (Tháng 6/2020 – Tháng 11/2020) Tháng 6/2020 7/2020 8/2020 9/2020 10/2020 11/2020 Tổng

Q trình thực tập tại phịng khám em thấy, mặc dù mới đi vào hoạt động (từ tháng 7 năm 2019) nhưng phòng khám hoạt động rất bài bản, tất cả bệnh súc đến khám chữa bệnh hoặc tiêm phịng vắc xin đều được lập bệnh án và có sổ theo dõi riêng từng cá thể. Chủ bệnh súc rất hài lòng về thái độ phục vụ, phong cách làm việc và trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ kỹ thuật làm việc tại phịng khám. Vì vậy, mặc dù mới đi vào hoạt động nhưng phòng khám đã tạo được thương hiệu và uy tín đối với bà con quanh vùng.

4.4. Kết quả chẩn đốn và điều trị bệnh ngồi da ở chó đến khám chữa bệnh tại phịng khám

4.4.1. Tình hình mắc bệnh ngồi da ở chó đến khám chữa bệnh tại phịng khám

Bệnh ngồi da ở chó là căn bệnh khá phổ biến và thường gặp ở bệnh xá, căn bệnh này gây ảnh hưởng đến sức khỏe con chó và có thể lây lan sang người.

Viêm da ở chó là hiện tượng da chó bị nhiễm khuẩn viêm mủ da, bệnh xuất phát từ các chủng vi khuẩn , vi trùng như sacroptes ,demodex canis ,… chúng thường nằm sâu trong da chó .

Điều trị ký sinh trùng hút máu ra khỏi cơ thể chó , có thể tiêm cho chó loại thuốc vimectin 0,1% hoặc bivermectin 0,1%.

Kết quả tổng hợp số lượng tình hình mắc bệnh ngồi da ở chó đến khám từ tháng 6/2020 đến tháng 11/2020 được trình bày ở bảng 4.4.

Bảng 4.4. Tình hình mắc bệnh ngồi da ở chó đến khám chữa bệnh tại phịng khám thú cưng Nhung Lê

Tháng /2018 6/2020 7/2020 8/2020 9/2020 10/2020 11/2020 Tổng

Kết quả bảng 4.4 cho thấy, từ tháng 6/2020 đến tháng 11/2020 phịng khám đã tiếp nhận 41 con chó nội và 76 con chó ngoại.

Trong đó khơng có con chó nội nào bị mắc bệnh, 19 con chó ngoại bị mắc bệnh ngoài da chiếm (25,00%) trong tổng số con theo dõi. Số chó ngoại bị mắc bệnh ngồi da nhiều hơn chó nội có thể là do sự thích nghi với điều kiện sống, mơi trường của chó ngoại kém hơn chó nội, sức đề kháng của chó ngoại kém hơn chó nội. Hơn nữa có thể người dân ni chó nội nhưng chưa chú trọng đến việc khám chữa bệnh cho chó, vì vậy chó nội có thể mắc bệnh ngồi da nhưng khơng được quan tâm theo dõi, và khơng được mang đến phịng khámđể khám chữa bệnh.

4.4.2. Kết quả điều trị bệnh ngoài da cho chó đến khám tại phịng khám thú cưng Nhung Lê

Bảng 4.5. Kết quả điều trị một số bệnh ngồi da cho chó tại phịng khám Chỉ tiêu Tên bệnh Ghẻ Bravecto Demodex Viêm da nhiễm khuẩn Amoxicillin Bảng 4.5. cho thấy: trong 9 con chó mắc bệnh ghẻ demodex triệu chứng

ban đầu là rụng lơng, da đóng vảy và tiết dịch, sau khi điều trị theo phác đồ của phòng khám uống 1 viên bravecto theo cân nặng chó bravecto 112.5 mg cho chó rất nhỏ (2 - 4,5 kg), Bravecto 250 mg cho chó nhỏ (>4,5 - 10 kg), Bravecto 500 mg cho chó kích cỡ trung bình (>10 - 20 kg), bravecto 1000 mg cho chó lớn (>20 - 40 kg), Bravecto 1400 mg cho chó rất lớn (>40 - 56 kg) chó có 9/9 (100%) con khỏi bệnh hồn tồn và mọc lơng trở lại sau 1 tháng.

phòng khámsử dụng Amoxicillin và Dexamethasone liệu trình 3 - 5 ngày có 10/10 (100%) con khỏi bệnh hoàn toàn.

Kết quả bảng 4.5 cho thấy phác đồ điều trị bệnh ngồi da ở phịng khám rất hiệu quả tỷ lệ khỏi bệnh cao đạt 100%. Bệnh viêm da nhiễm khuẩn là một bệnh khá phổ biến, dễ tái phát nên cần chăm sóc vệ sinh tốt để tránh tái phát trở lại.

4.5. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh đường tiêu hóa ở chó đến khám chữa bệnh tại phịng khám thú cưng Nhung Lê

4.5.1. Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa

Bệnh đường tiêu hóa là một trong những bệnh nguy hiểm ở chó, nếu khơng phát hiện kịp thời chó sẽ bị suy giảm nhanh chóng về sức khỏe, chúng sẽ bị yếu dần và chết. Kết quả tổng hợp số lượng tình hình mắc bệnh đường tiêu hố ở chó đến khám từ tháng 6/2020 đến tháng 11/2020 được trình bày ở bảng 4.6.

Bảng 4.6. Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa ở chó đến khám chữa bệnh tại phịng khám thú cưng Nhung Lê

Tháng 6/2020 7/2020 8/2020 9/2020 10/2020 11/2020

Kết quả bảng 4.6 cho thấy, phòng khám đã tiếp nhận 26 con chó nội và 93 con chó ngoại đến khám chữa bệnh. Trong đó có 11 con chó nội (42,30%) và 59 con chó ngoại (63,44%) bị nhiễm bệnh đường tiêu hóa.

Qua theo dõi ở các tháng em thấy, các tháng trong năm chó đều có thể nhiễm bệnh đường tiêu hóa, tuy nhiên chó nhiễm bệnh cao nhất thường vào tháng 7 vì đây là thời điểm thời tiết khắc nghiệt, nhiệt độ cao, nắng mưa thất thường do vậy chó rất dễ bị nhiễm bệnh đường tiêu hóa nói chung. Vì vậy ở thời điểm này chủ ni chó cần chú trọng hơn đến việc chăm sóc, ni dưỡng chó để phịng tránh chó nhiễm bệnh.

Qua q trình theo dõi em thấy đại đa số các chó bị mắc bệnh đến khám chữa bệnh đường tiêu hóa đều chưa được tiêm phịng vắc xin, vì vậy q trình ni dưỡng chủ chó nên tiêm phịng đầy đủ các loại vắc xin cho chó để giảm thiểu tình hình nhiễm bệnh trên chó.

Qua tìm hiểu chó đến khám chữa bệnh em thấy, thơng thường chó bị bệnh đường tiêu hóa là do thức ăn thừa: bị hư, nhiều mỡ, có vật lạ (ví dụ như mảnh xương cứng như xương gà) hoặc cho ăn quá nhiều. Ngồi ra cũng có thể do virus gây ra: Carre (Distemper), Parvovirus, Viêm gan (Hepatitis),… Đối với chó nội sự thích nghi với mơi trường sống cao nên sức đề kháng cao, chính vì vậy nên chó nội ít mắc bệnh đường tiêu hóa hơn chó ngoại.

4.5.2. Kết quả điều trị bệnh đường tiêu hóa ở chó

Trong thời gian thực tập, phịng khám tiếp nhận 55 con chó mắc bệnh đường tiêu hóa đến khám và chữa bệnh. Kết quả được trình bày ở bảng 4.7.

Bảng 4.7. Kết quả điều trị một số bệnh đường tiêu hóa Chỉ tiêu Tên bệnh Glucose5% Rối LactateRinger loạn Tylogen tiêu Atropin hóa ADE

Mem tiêu hóa Glucose5% LactateRinger Spectylo Kiết lỵ Atropin VTM K ADE

Men tiêu hóa Glucose5% Bệnh LactateRinger Spectylo do VTM K Parvo Atropin vi rút ADE

Men tiêu hóa Kết quả bảng 4.7 cho thấy: trong 35 con chó mắc hội chứng bệnh rối loạn tiêu hóa khi đến khám có biểu hiện nơn, bỏ ăn, tiêu chảy. Sau khi được

Trong 1 con mắc bệnh kiết lỵ khi đến khám có biểu hiện bỏ ăn, ỉa ra máu. Sau khi được điều trị theo phác đồ của phịng khám liệu trình 3 - 5 ngày có

(100%) con khỏi bệnh. Do khi đem đến khám con vật đang ở giai đoạn đầu của bệnh nên việc sử dụng phác đồ điều trị của phòng khám tỷ lệ khỏi cao hơn.

Trong 25 con mắc bệnh parvo do vi rút khi đến khám có biểu hiện tiêu chảy, nơn, phân lỏng lẫn máu có mùi hơi, tanh khó chịu. Sau khi được điều trị theo phác đồ của phịng khámliệu trình 5 - 7 ngày có 22 (88,00%) con khỏi bệnh. Qua bảng 4.7 ta thấy, phác đồ điều trị bệnh đường tiêu hóa ở phịng khám cũng rất tốt. Chó sau khi được điều trị đã khỏe mạnh lanh lợi trở lại, ăn uống bình thường.

4.6. Kết quả chẩn đốn và điều trị bệnh đường hơ hấp ở chó đến khámchữa bệnh tại phòng khám thú cưng Nhung Lê chữa bệnh tại phòng khám thú cưng Nhung Lê

4.6.1. Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp ở chó

Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp ở chó đến khám và chữa bệnh tại phịng khámtừ tháng 6/2020 đến tháng 11/2020 được trình bày ở bảng 4.8. Bảng 4.8. Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp ở chó Tháng 6/2020 7/2020 8/2020 9/2020 10/2020 11/2020 Tổng

chó nội (51,28%) mắc bệnh đường hơ hấp.

Qua theo dõi 6 tháng từ tháng 6 đến tháng 11 năm 2020 em thấy tháng có tỷ lệ mắc bệnh đường hơ hấp cao nhất là tháng 8. Do đây là thời điểm giao

mùa nên chó rất dễ bị nhiễm bệnh. Vì vậy chủ ni chó cần tiến hành tiêm vắc xin phịng bệnh cho chó trước thời điểm này và có chế độ chăm sóc, ni dưỡng hợp lý để giảm thiểu tình trạng mắc bệnh ở chó.

4.6.2. Kết quả điều trị bệnh đường hơ hấp cho chó tại phịng khám thú cưng Nhung Lê

Sau khi được chẩn đoán bệnh 33 con đã được sử dụng phác đồ điều trị bệnh đường hô hấp. Kết quả được trình bày ở bảng 4.9.

Bảng 4.9. Kết quả điều trị một số bệnh đường hơ hấp cho chó tại phịng khám thú cưng Nhung Lê

Chỉ tiêu Phác đồ điều trị Tên bệnh Viêm Mycotin phế Bio - Sone quản ADE cata Phế BX100 Mycotin quản Bio - Sone phế Brom viêm ADE

Kết quả bảng 4.9 cho thấy, trong 68 con chó mắc viêm phế quản cata, khi đến khám có biểu hiện lừ đừ, bỏ ăn, ho ngắn và sâu. Sau khi điều trị theo phác đồ tại phòng khám sử dụng Mycotin(doxycyclin,Tiamulin), Bio-sone (prednisolone, oxytetracycline, thiamphenicol, bromhexine) và Vitamin ADE B.complex liệu trình 3 - 5 ngày có 68/68(100%) con khỏi bệnh hồn tồn.

Trong 40 con chó mắc phế quản phế viêm, khi đến khám có biểu hiện khó thở, thở nhanh và nơng, thở thể bụng, phồng môi để thở. Quan sát thấy chó tím tái, nhất là lúc vận động. Mũi chảy mủ màu vàng, sốt cao. Sau khi điều trị theo phác đồ tại phòng khámsử dụng BX100 (G20 , canxi, cafein, vitaminC,urotropin) Mycotin (doxycyclin, Tiamulin), Bio-sone (prednisolone, oxytetracycline, thiamphenicol, bromhexine) và Vitamin ADE B.complex liệu trình 5 - 7 ngày có 38/40 (95,00%) con khỏi bệnh hoàn toàn.

Trên thực tế, tùy theo bệnh nguyên, diễn biến và triệu chứng lâm sàng của bệnh mà dùng các loại thuốc khác nhau cho phù hợp. Cho nên khi điều trị cần cân nhắc giữa các phác đồ sao cho hiệu quả điều trị tốt nhất và chi phí thấp nhất có thể.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

Dựa trên kết quả nghiên cứu thu được qua thời gian thực tập, em có một số kết luận sau:

- Hoạt động phịng và điều trị cho chó tại khu vực thị trấn Ba Hành, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên hay tại phòng khám thú y ngày càng được quan tâm và chú trọng. Chó được tiêm phịng vắc xin ngày càng tăng, chủ yếu là giống chó cảnh được quan tâm hơn.

- Tổng số chó đến tiêm phịng vắc xin là 120 con trong đó, 16 chó tiêm phịng bệnh dại chiếm 13,33%, 24 con tiêm phòng vắc xin 5 bệnh chiếm 20,00 % và 80 con tiêm phòng vắc xin 7 bệnh, chiếm 66,67%.

- Đối với chó đến khám và điều trị cũng có sự chênh lệch rất lớn giữa chó nội và chó ngoại, cụ thể là có 432 con chó đến khám chó nội có 116 (26,85%) cịn lại là chó ngoại có 316 (73,15%).

- Với các nhóm bệnh thường gặp khi sử dụng phác đồ điều trị tại phòng khám tỷ lệ khỏi tương đối cao cụ thể như:

+ Bệnh ngồi da tổng chó nội, ngoại có 117 con theo dõi, thì 19 con chó ngoại mắc bệnh, điều trị khỏi đạt tỷ lệ 100%

+ Bệnh đường tiêu hóa có 119 con theo dõi, em trực tiếp điều trị 55 con mắc bệnh, khỏi đạt tỷ lệ 89,09 %.

- Đối với các bệnh thường gặp khi sử dụng phác đồ điều trị tại phòng khám thú y đạt kết quả rất cao nên phòng khám thú y đang là một địa chỉ khám và chữa bệnh cho chó rất uy tín khơng chỉ ở trong tỉnh mà cịn ở các tỉnh lân cận.

5.2. Đề nghị

- Tuyên truyền, phổ biến kiến thức rộng rãi cho người ni chó để nâng cao ý thức về phịng bệnh và cách ni dưỡng chăm sóc hợp lý đối với vật nuôi, đặc biệt là cơng tác chủng vắc xin phịng những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và tẩy giun sán định kỳ.

- Nghiên cứu thêm về các bệnh truyền nhiễm hay gặp ở chó để có bước chẩn đốn và điều trị kịp thời.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Biện (2001), Bệnh chó mèo, Nhà xuất bản trẻ Hà Nội. 2. Tơ Minh Châu, Trần Thị Bích Liên (2001), Vi khuẩn và nấm gây bệnh

trong thú y, Nhà xuất bản Nơng Nghiệp, Hà Nội.

3. Hồ Đình Chúc, Phạm Sỹ Lăng, Phạm Anh Tuấn (1989), Kỹ thuật nuôi dạy

và phịng bệnh cho chó cảnh và chó nghiệp vụ, Nhà xuất bản Nông

nghiệp, Hà Nội.

4. Trần Cừ, Cù Xuân Dần (1975), Sinh lý học gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Cù Xuân Dần, Trần Cừ, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Tô Du, Xuân Giao (2006), Kỹ thuật ni chó mèo và phịng các bệnh

thường gặp, Nhà xuất bản Lao động xã hội.

7. Đinh Thế Dũng, Trần Hữu Côi, Bùi Xuân Phương, Nguyễn Văn Thanh (2011), “Kết quả bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học giống chó

Một phần của tài liệu Áp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho chó tại phòng khám thú cưng nhung lê thị trấn ba hàng, huyện phổ yên, thành phố thái nguyên (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w