Thực trạng về quản lý các công ty cổ phầntại tổng công ty công trình

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý các công ty cổ phần tại Tổng Công ty Xây dựng Công trình giao thông I - Bộ Giao thông Vận tải (Trang 55)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng về quản lý các công ty cổ phầntại tổng công ty công trình

giao thông 1- Bộ giao thông vận tải.

3.2.1. Thực trạng kế hoạch quản lý các công ty cổ phần tại tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1- bộ giao thông. dựng công trình giao thông 1- bộ giao thông.

3.2.1.1. Mục tiêu của tổng công ty trong vấn đề quản lý các công ty cổ phần.

Ban lãnh đạo tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1- Bộ giao thông vận tải đề xuất mục tiêu trong công tác quản lý các công ty cổ phần , hội đồng quản trị tổng công ty chấp nhận và đã đƣợc đại hội đồng cổ đông thông qua vào các kỳ đại hội thƣờng niên hàng năm cơ bản nhƣ sau:

- Xác định rõ mục tiêu quản lý các công ty cổ phần là quản lý hiệu quả phần vốn góp vào các công ty cổ phần.

- Nguồn vốn đầu tƣ vào các công ty cổ phần là từ nhiều nguồn trong đó có nguồn vốn nhà nƣớc do đó trách nhiệm quản lý nguồn vốn đầu tƣ cho các công ty cổ phần trách nhiệm với các cổ đông trong đó có cổ đông đặc biệt đó là nhà nƣớc.

- Trong biên bản họp hội đồng cổ đông tháng 12/2014 chỉ rõ mục tiêu của tổng công ty về quản lý các công ty cổ phần tại tổng công ty phải mang lại lợi suất đầu tƣ đạt 120% cho các khoản đầu tƣ ra bên ngoài.

3.2.1.2. Các tiêu chí trong công tác quản lý các công ty cổ phần tại tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1- bộ giao thông vận tải.

Ban lãnh đạo của tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1- Bộ giao thông xây dựng bộ tiêu chí chung cho hoạt động quản lý đầu tƣ trong đó có các tiêu chí cụ thể cho quản lý các công ty cổ phần tại tổng công ty nhƣ sau:

- Chỉ đầu tƣ vào các công ty cổ phần hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xây dựng không đầu tƣ vào các lĩnh vực khác nhƣ chứng khoán, bất động sản và các hoạt động kinh doanh không có trong đăng ký kinh doanh của tổng công ty.

- Tăng cƣờng công tác quản lý tại các công ty con tức là các công ty có tỷ lệ vốn góp của tổng công ty trên 50% bằng các nghiệp vụ quản lý trong đáu thầu, thanh quyết toán công trình.

- Quản lý các công ty liên kết theo tiêu chí đầu tƣ ngắn hạn đảm bảo an toàn vốn.

3.2.1.3. Phương án quản lý các công ty cổ phần tại tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1- Bộ giao thông vận tải.

Xây dựng phƣơng án quản lý riêng với từng công ty cổ phần tại tổng công ty tùy theo từng điều kiện cụ thể.

Với các công ty con quản lý theo phƣơng án đầu tƣ cùng có lợi song vẫn tính đến lợi ích lâu dài và bền vững.Trong phƣơng án này, không quá thiên về lợi ích trƣớc mắt mà chú trọng sự phát triển lâu dài.

Với các công ty liên kết , phƣơng án đƣa ra hoàn toàn là hợp tác hai bên cùng có lợi và săn sàng rút lui bảo toàn vốn. Phƣơng án quản lý các công ty liên kết chú trọng sự an toàn và lợi ích trong ngắn hạn.

3.2.2. Thực trạng công tác tổ chức quản lý các công ty cổ phần tại tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1 – Bộ giao thông. công ty xây dựng công trình giao thông 1 – Bộ giao thông.

3.2.2.1. Chính sách quản lý các công ty cổ phần của tông công ty xây dựng công trình giao thông 1- Bộ giao thông vận tải.

Để đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra, dựa trên các tiêu chí quản lý các công ty cổ phần tại tổng công ty, ban lãnh đạo tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1- Bộ giao thông vận tai đã áp dụng chính sách về quản lý đầu tƣ trong chiến lƣợc kinh doanh của tổng công ty. Với chính sách tối đa hóa lợi nhuận kết hợp phát triển bền vững thì yêu cầu về chính sach quản lý các công ty cổ phần tại tổng công ty cần nhất quán và toàn diện. Chính sách của tổng công ty về quản lý các công ty cổ phần là chính sách mềm, tổng công ty đua ra các kế hoạch tổng thể và giúp các công ty con hoàn thành các kế hoạch đăt ra nhƣng không áp đặt một cách máy móc. Với các công ty liên kết , tổng công ty áp dụng chính sách linh hoạt để quản lý vốn đầu tƣ, hỗ trợ hành lang pháp lý nhƣ hồ sơ năng lực , các phòng chức năng giúp các công ty này thực hiện tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Chính sách của tổng công ty về quản lý các công ty cổ phần tại tổng công ty có sự hài hòa với các đơn vị hạch toán phụ thuộc trong tổng công ty. Sự chia sẻ, hỗ trợ các đơn vị phải xem xét đến yếu tố phù hợp nhằm mang lại hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh.

Chính sách quản lý các công ty cổ phần tại tổng công ty nhằm mang lại quyền lợi cao nhất cho các cổ đông chứ không vì lợi ích cá nhân hay lợi ích nhóm.

3.2.2.2. Bản chất của quản lý các công ty cổ phần tại tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1- bộ giao thông vận tải.

Về bản chất, quản lý các công ty cổ phần tại tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1- bộ giao thông vận tải.là quản lý vốn đầu tƣ. Với tƣ cách là nhà đầu tƣ, tổng công ty quản lý các công ty cổ phần chỉ hƣớng đến mục tiêu là mang lại lợi ích cao nhất.

3.2.2.3. Các công cụ sử dụng trong công tác tổ chức quản lý các công ty cổ phần tại tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1- Bộ giao thông vận tải.

- Công cụ pháp lý: đó là các hợp đồng góp vốn và các thỏa thuận liên quan.,các quy định trong điều lệ công ty cổ phần và hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến đầu tƣ.

- Công cụ tài chính: Tổng công ty với tƣ cách là nhà đầu tƣ nên có thể dùng quyền hạn của mình đẻ áp chế hoăc hỗ trợ các công ty cổ phần nhằm mang lại lợi ích cao nhất cho tổng công ty.

- Công cụ khác: Đó là vị thế của tổng công ty trên thị trƣờng.

3.2.3. Thực trạng công tác kiểm tra giám sát quá trình quản lý các công ty cổ phần tại tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1 – Bộ giao thông cổ phần tại tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1 – Bộ giao thông vận tải.

3.2.3.1. Kiểm tra giám sát thường xuyên

Trong thành phần hội đồng quản trị của các công ty cổ phần tại tổng công ty luôn có đại diện là ngƣời do tổng công ty cử ra, những cá nhân này có thể là chủ tịch hội đồng quản trị hay chỉ là ủy viên nhƣng luôn tham gia vào các cuộc họp của hội đồng quản trị. Các cán bộ của tổng công ty cử làm đại diện cho tổng công ty có trách nhiệm báo cáo với ban lãnh đạo tổng công ty về các hoạt động sản xuất kinh doanh tại các công ty cổ phần mà họ tham gia.

Với các công ty cổ phần là công ty con thì đại diện của tổng công ty có quyền phủ quyêt trong cuộc họp hội đồng quản trị.

Các đại diện của tổng công ty tại các công ty cổ phần thƣờng xuyên giám sát chặt chẽ các hoạt động của các công ty cổ phần và là mắt xich quan trọng trong hệ thống quản lý của tổng công ty .

3.2.3.2. Kiểm tra giám sát định kỳ.

Trong khoảng thời gian nhất định có thể hàng tháng, hàng quý hay hàng năm, các phòng ban chức năng của các công ty cổ phần phải báo cáo chi tiết về kế hoạch kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận với các phòng ban chức năng của tổng công ty.

Hàng năm, các đơn vị kiểm toán độc lập đƣợc thuê đến đẻ làm rõ ràng minh bạch hệ thống tài chính các công ty cổ phần làm cơ sở phân chia lợi nhuận.

Tại tổng công ty, theo kế hoạch của kiểm toán nhà nƣớc đến để kiểm toán nhằm làm minh bạch việc sử dụng phần vốn nhà nƣớc.

3.2.3.3. Kiểm tra giám sát đột xuất.

Tổng công ty cũng có kế hoạch cho việc lập các đoàn thanh kiểm tra đột xuất tại các đơn vị khi thấy có các dấu hiệu bất thƣờng. Đây là việc làm không thƣờng xuyên nhằm tránh gây các ảnh hƣởng xấu song là việc rất cần thiết nhằm tránh các rủi ro cho vốn đầu tƣ.

3.3. Các thành công, hạn chế trong quản lý các công ty cổ phần tại tổng công ty công trình giao thông 1- bộ giao thông vận tải.

3.3.1. Thành tựu đạt được trong công tác quản lý các công ty cổ phần tại tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1- Bộ giao thông vận tải.

Công tác quản lý các công ty cổ phần tại tổng công ty luôn vƣợt chỉ tiêu đề ra là hiêu suất đầu tƣ đạt 120% trong năm. Về con số cụ thể nhƣ trong báo cáo thƣờng niên của hội đồng quản trị tổng công ty , bảng 3.5.

Bảng 3.5. Lợi nhuận/ vốn đầu tƣ vào các công ty cổ phần tại tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1- bộ giao thông vận tải

Đơn vị trính: tỷ đồng

Đơn vị

Năm 2013 Năm 2014 6 tháng đầu năm 2015

Vốn đầu tƣ Lợi nhuận ròng Vốn đầu tƣ Lợi nhuận ròng Vốn đầu tƣ Lợi nhuận ròng Các công ty con 213,5 44 235 48 240 Các công ty liên kết 57 14 58 15 60 Tổng cộng 270,5 68 293 73 300

Nguồn: Báo cáo thường niên của hội đồng quản trị tổng công ty.

3.3.1. Các hạn chế trong công tác quản lý các công ty cổ phần tại tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1- Bộ giao thông vận tải.

Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, vẫn còn một số hạn chế trong quản lý các công ty cổ phần tại tổng công ty công trình giao thông 1- Bộ giao thông vận tải nhƣ:

- Tổng công ty chƣa có xây dựng đƣợc chính sách cho mục tiêu xa hơn đó là sự phát triển trong xu thế hội nhập với sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ là các doanh nghiệp nƣớc ngoài.

- Trong công tác tổ chức quản lý còn mang nặng tƣ tƣởng quản lý kiểu bao cấp.

- Trong công tác kiểm tra giám sát vẫn mang tính hình thức chƣa thực sự minh bạch rõ ràng.

3.4. Mô hình quản lý các công ty cổ phần tại tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1- Bộ giao thông vận tải hiên nay.

Hiện nay, tổng công ty vẫn nắm giữ vai trò của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trực tiếp thông qua các đơn vị hạch toán phụ thuộc là chính. Các hợp đồng lớn đƣợc tổng công ty ký kết đƣợc giao cho các xí nghiệp trực

thuộc là chủ yếu. Các công ty cổ phần tại tổng công ty thƣờng phải tự thân vận động cả trong quá trình thi công cũng nhƣ ký kết hợp đồng.

Trong một sô hợp đồng lớn, các công ty cổ phần là công ty con cũng đƣợc tham gia với tƣ cách là nhà thầu phụ của tổng công ty.

Với các công ty liên kết, đa phần các hợp đồng mà các công ty này có đƣợc là bằng tự tìm kiếm. Tổng công ty chỉ đơn thuần là cho thuê năng lực. Do đó, việc quản lý của tổng công ty đối với các công ty cổ phần không khác gì cho vay vốn và cho thuê năng lực đấu thầu.

Hình: 3.3. Mô hình quản lý hiện nay của tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1- Bộ giao thông vận tải.

Nguồn: Sơ đồ tổ chức bộ máy tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1 năm 2015.. Hội đồng thành viên Tổng giám đốc Hội đồng quản trị ttrịtrịHộiđồng quản trị Phòng TCCB- Lao Động Phòng Kế hoạch- Thị trƣờng Phòng Kt thuật- Vật tƣ- T,bị Phòng tài chính kế toán Phòng Quản lý vốn và TĐ DA ĐT Văn Phòng Các Phó Tổng giám đốc

Ban kiểm soát kiểm soát

Các đơn vị phụ thuộc (Tổng công ty chi phối

toàn bộ) Công ty con ( Tổng công ty giữ từ 50% cổ phần trở lên) Các công ty liên kết (Tổng công ty giữ <50% cổ phần)

Qua mô hình nhƣ trong hình 3.3 tác giả nhận thấy các vấn đề sau: - Thứ nhất: Tổng công ty quản lý các công ty cổ phần thông qua các phòng ban chức năng và các công ty cổ phần cũng là các đối tƣợng quản lý nhƣ các đơn vị phụ thuộc trong tổng công ty. Điều này rất bất cập vì tƣ cách của các công ty cổ phần là khác xa so với các đơn vị hạch toán phụ thuộc.

- Thứ hai: Bản thân các công ty cổ phần là công ty con cũng khác với công ty liên kết về quan hệ với tổng công ty, do đó có quyền lợi và trách nhiệm khác nhau đối với tổng công ty nên dẫn đến sự khác biệt về cơ chế quản lý của tổng công ty đối với các công ty này.

- Thứ ba: Sự quản lý ôm đồm của các phòng ban đối với các đối tƣợng khác nhau dẫn đến nhiều bất cập trong công tác quản lý.

- Thứ tƣ: Các công ty cổ phần hoạt động tƣơng đối độc lập, trong khi ban lãnh đạo tổng công ty quản lý gián tiếp qua các phòng ban nên trong công tác kiểm tra giám sát sẽ tốn nhiều thời gian và dễ sảy ra sai sót.

- Thứ năm: Việc quản lý theo mô hình này khi sảy ra sai phạm rất khó quy kết trách nhiệm cá nhân.

Kết luận chƣơng 3:Qua nghiên cứu, khảo sát các công ty cổ phần tại Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1- Bộ giao thông vận tải, tác giả nhận thấy các vấn đề cơ bản sau;

Các công ty cổ phần đang đƣợc quản lý bởi hệ thống quản lý của tổng công ty có vốn nhà nƣớc với nhiều bộ phận , ban ngành chƣa thực sự hiệu quả.

Thực trạng của công tác quản lý các công ty cổ phần cho thấy rõ những thành tựu đồng thời cũng chỉ ra các hạn chế và nguyên nhân của nó. Nghiên cứu phân tích thực trạng và đƣa ra các nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến các hạn chế của công tác quản lý.

CHƢƠNG 4

GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ QUẢN LÝ CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN

4.1. Mục tiêu phát triển hạ tầng giao thông và nhiệm vụ của tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1-Bộ giao thông vận tải trong xu thế hội nhập.

4.1.1. Mục tiêu phát triển hạ tầng giao thông đến 2020 tầm nhìn đến 2030

(Theo nội dungtrong quyết định của Thủ tƣớng chính phủ số 35/2009/QĐ- TTg Ngày 03 tháng 03 năm 2009 về việc phê duyệt điều chỉnh chiến lƣợc phát triển giao thông vân tải đến năm 2020, tầm nhìn dến năm 2030 )

Đến năm 2020, hệ thống giao thông vận tải nƣớc ta cơ bản đáp ứng nhu cầu vận tải đa dạng của xã hội với mức tăng trƣởng nhanh, đảm bảo chất lƣợng ngày càng cao, giá thành hợp lý; kiềm chế tiến tới giảm sự gia tăng tai nạn giao thông và hạn chế ô nhiễm môi trƣờng. Về tổng thể, hình thành đƣợc một hệ thống giao thông vận tải hợp lý giữa các phƣơng thức vận tải và các hành lang vận tải chủ yếu đối với các mặt hàng chính có khối lƣợng lớn.

Đƣờng bộ: hệ thống quốc lộ và đƣờng tỉnh phải đƣợc đƣa vào đúng cấp kỹ thuật; mở rộng và xây dựng mới các quốc lộ có nhu cầu vận tải lớn; xây dựng hệ thống đƣờng bộ cao tốc. Các tuyến đƣờng bộ đối ngoại đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của đƣờng bộ khu vực. Thành lập Quỹ bảo trì đƣờng bộ để đáp ứng nhu cầu nguồn vốn cho công tác bảo trì hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ.

Đƣờng sắt: hoàn thành cải tạo, nâng cấp các tuyến đƣờng sắt hiện có đạt cấp tiêu chuẩn kỹ thuật đƣờng sắt quốc gia và khu vực đạt tốc độ 120km/h; xây dựng mới các tuyến đƣờng sắt cao tốc và đƣờng sắt tốc độ cao;

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý các công ty cổ phần tại Tổng Công ty Xây dựng Công trình giao thông I - Bộ Giao thông Vận tải (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)