Xõy dựng và hỗ trợ doanh nghiệp xõy dựng và quảng bỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tổ chức hỗ trợ xúc tiến thương mại với vai trò đẩy mạnh xuất khẩu của Việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 139)

1.1.4 .Thuận lợi hoỏ thƣơng mại

3.2. Cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc tổ chức hỗ

3.2.2.3. Xõy dựng và hỗ trợ doanh nghiệp xõy dựng và quảng bỏ

thƣơng hiệu cho hàng hoỏ và doanh nghiệp Việt Nam

Nhƣ trờn đó phõn tớch, hỡnh ảnh hàng hoỏ và dịch vụ của Việt Nam trong con mắt ngƣời nƣớc ngoài rất mờ nhạt. Điều này dẫn đến hàng hoỏ Việt Nam khú thõm nhập vào thị trƣờng nƣớc ngoài, biểu hiện nhƣ sau:

- Hàng hoỏ của Việt Nam cú thể cú chất lƣợng tốt nhƣng khụng đƣợc ngƣời tiờu dựng nƣớc ngoài biết đến do chƣa đƣợc tuyờn truyền, quảng bỏ rộng rói ở nƣớc ngoài, gõy khú khăn cho xỳc tiến xuất khẩu.

- Nhiều hàng húa và dịch vụ của Việt Nam sản xuất nhƣng khi xuất khẩu phải mang thƣơng hiệu nƣớc ngoài mới đƣợc ngƣời tiờu dựng chấp nhận.

- Nhiều hàng húa Việt Nam cú chất lƣợng khụng thua kộm nhƣng lại phải bỏn với giỏ thấp hơn so với hàng hoỏ của cỏc nƣớc khỏc.

Hiện tƣợng này vẫn cũn tồn tại là do phần lớn doanh nghiệp Việt Nam chƣa xõy dựng đƣợc thƣơng hiệu riờng hoặc đó xõy dựng nhƣng chƣa phỏt triển và quảng bỏ thƣơng hiệu đỳng. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn chƣa hiểu đỳng về thuật ngữ thƣơng hiệu, về vai trũ của thƣơng hiệu, và do đú cú chiến lƣợc xõy dựng và phỏt triển thƣơng hiệu chƣa đỳng, đầu tƣ chƣa thớch đỏng cho cụng tỏc này. Cho đến nay, vẫn cũn cú nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiểu mơ hồ về thƣơng hiệu, coi thƣơng hiệu chỉ là nhón hiệu hàng hoỏ, là tờn thƣơng mại của sản phẩm. Quỏ trỡnh xõy dựng thƣơng hiệu của họ là đặt cho hàng hoỏ một cỏi tờn, một biểu trƣng và tiến hành đăng ký bảo họ cho tờn và/hoặc biểu trƣng đú. Với nhận thức sai lầm này, doanh nghiệp Việt Nam khú cú thể tạo ra đƣợc thƣơng hiệu ấn tƣợng với ngƣời tiờu dựng. Ngoài tờn và biểu trƣng, thƣơng hiệu cũn bao gồm nhiều yếu tố khỏc cấu thành nhƣ khẩu hiệu, tức là thụng điệp mà thƣơng hiệu muốn thụng tin đến với khỏch hàng; kiểu dỏng hàng hoỏ, chất lƣợng sản phẩm, cỏc dịch vụ đi kốm theo sản phẩm; v.v… Do vậy, trong giai đoạn tới, doanh nghiệp Việt Nam rất cần đƣợc cỏc TPO tƣ vấn và hỗ trợ để lập chiến lƣợc xõy dựng thƣơng hiệu tốt, giỳp khắc phục những khú khăn nờu trờn trong quỏ trỡnh mở rộng thị trƣờng xuất khẩu.

Với sự hỗ trợ và tƣ vấn của cỏc TPO, doanh nghiệp Việt nam xõy dựng chiến lƣợc phỏt triển thƣơng hiệu phự hợp cho từng thị trƣờng, từng thời kỳ, lỳc đú hàng hoỏ xuất khẩu của doanh nghiệp sẽ đƣợc thị trƣờng dễ dàng chấp

nhận. Doanh nghiệp phải tự mỡnh xõy dựng thƣơng hiệu cho riờng mỡnh, khụng ai cú thể làm thay doanh nghiệp đƣợc. Nhà nƣớc chỉ hỗ trợ về đào tạo núi chung, tạo ra hành lang phỏp lý để bảo hộ thƣơng hiệu trong nƣớc. Do vậy, doanh nghiệp rất cần sự tƣ vấn, hƣớng dẫn của cỏc TPO trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển thƣơng hiệu để đảm bảo sự thành cụng của chiến lƣợc. Xõy dựng thƣơng hiệu đƣợc coi là thành cụng nếu tạo ra đƣợc ấn tƣợng tốt về hàng hoỏ đối với ngƣời tiờu dựng, kớch thớch ngƣời tiờu dựng mua nhiều hơn so với cỏc sản phẩm cựng chủng loại của doanh nghiệp khỏc. Để làm đƣợc việc này, cụng tỏc phỏt triển thƣơng hiệu, quảng bỏ thƣơng hiệu cú vai trũ rất quan trọng. Một thƣơng hiệu khi đó đƣợc chấp nhận sẽ mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ớch thiết thực. Đú là khả năng tiếp cận thị trƣờng một cỏch dễ dàng hơn, sõu rộng hơn, thậm chớ khi trở thành thƣơng hiệu nổi tiếng doanh nghiệp cú thể bỏn hàng hoỏ với giỏ cao hơn so với hàng hoỏ tƣơng tự nhƣng cú thƣơng hiệu xa lạ chƣa đƣợc ngƣời tiờu dựng biết đến. Cỏc TPO triển khai nhiều hoạt động XTTM, cú cỏch nhỡn tổng quan về thƣơng hiệu sẽ hỗ trợ cho doanh nghiệp đồng bộ hơn từ giai đoạn xõy dựng đến giai đoạn phỏt triển thƣơng hiệu.

Bờn cạnh hỗ trợ doanh nghiệp xõy dựng và phỏt triển thƣơng hiệu, cỏc hiệp hội ngành hàng với tƣ cỏch là cỏc TPO cũng cần tự xõy dựng thƣơng hiệu chung cho cả ngành hàng. Hội nhập kinh tế quốc tế đũi hỏi cỏc hiệp hội phải tự nõng cao năng lực và tự khẳng định mỡnh. Ngành hàng chỉ phỏt triển khi ngành hàng đú cú một hiệp hội ngành hàng mạnh, đủ sức bảo vệ và hỗ trợ doanh nghiệp trong cỏc hoạt động phỏt triển thƣơng mại ở trong và ngoài nƣớc. Vỡ vậy, xõy dựng và phỏt triển thƣơng hiệu ngành hàng là rất cần thiết để cỏc doanh nghiệp trong ngành dễ dàng thõm nhập vào thị trƣờng nƣớc ngoài.

3.2.2.4. Đẩy mạnh thành lập Trung tõm XTTM, trung tõm giới thiệu sản phẩm trong và ngoài nƣớc

Thành lập Trung tõm XTTM, trung tõm giới thiệu sản phẩm trong và ngoài nƣớc là một biện phỏp giỳp hỗ trợ tớch cực cho cỏc hoạt động XTTM của doanh nghiệp. Trung tõm giới thiệu sản phẩm trong nƣớc là một điểm đến của khỏch du lịch – ngƣời tiờu dựng tiềm năng cho cỏc hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam tại nƣớc ngoài và cỏc nhà nhập khẩu, đối tỏc nƣớc ngoài khi đến Việt Nam khảo sỏt thị trƣờng, tỡm kiếm nguồn mua hàng. Trung tõm giới thiệu sản phẩm nƣớc ngoài phục vụ những doanh nghiệp nƣớc ngoài cú nhu cầu nhập khẩu nhƣng chƣa cú điều kiện đi khảo sỏt thị trƣờng nƣớc ngoài đến khảo sỏt, xem hàng mẫu trƣng bày tại Trung tõm.

Trung tõm giới thiệu sản phẩm là kờnh XTTM giỳp doanh nghiệp mua hàng tiếp cận trực tiếp với hàng húa. Ngƣời tiờu dựng hoặc đối tỏc nhập khẩu tiềm năng cú thể cầm, xem xột trực tiếp xem sản phẩm, mức độ thoả món nhu cầu của sản phẩm. Điều này cú tớnh quyết định đối với việc mua hàng.

Trung tõm giới thiệu sản phẩm cũn là một kờnh hỗ trợ cho việc tuyờn truyền, quảng bỏ thƣơng hiệu doanh nghiệp doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp khi tham gia hội chợ triển lóm. Trung tõm giới thiệu sản phẩm tại nƣớc ngoài cú thể tƣ vấn doanh nghiệp mang chủng loại hàng hoỏ phự hợp với thị hiếu của ngƣời tiờu dựng sở tại và là nơi để để doanh nghiệp trƣng bày cỏc sản phẩm đó đƣợc giới thiệu tại hội chợ. Điều này giỳp cỏc đối tỏc tiềm năng, sau khi kết thỳc hội chợ, cú thể đến Trung tõm tỡm hiểu thờm cỏc thụng tin liờn quan.

KẾT LUẬN

Cựng với tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, những năm gần đõy hoạt động XTTM núi chung, và của cỏc tổ chức hỗ trợ XTTM của Việt Nam núi

riờng đó đƣợc cải tiến và gúp phần vào việc phỏt triển thƣơng mại, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nƣớc. Tuy nhiờn, do dƣ õm của cơ chế tập trung, bao cấp và những hạn hẹp trong kinh phớ XTTM nờn cỏc TPO chƣa nhận thức đầy đủ về XTTM cũng nhƣ thiếu kinh nghiệm trong triển khai thực hiện cỏc hoạt động XTTM. Kết quả của hoạt động XTTM cũn nhiều hạn chế, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam.

Nghiờn cứu và triển khai thực hiện cỏc giải phỏp nhằm hoàn thiện hoạt động của cỏc TPO là một trong những yờu cầu cần thiết để giỳp hoạt động TPO Việt Nam theo kịp với hoạt động của TPO cỏc nƣớc trong khu vực, hoà nhập vào cộng đồng TPO quốc tế. Mặt khỏc, qua nghiờn cứu hoạt động của một số TPO điển hỡnh của nƣớc ngoài, vai trũ của cỏc TPO trong việc phỏt triển thƣơng mại, đẩy mạnh xuất khẩu của đất nƣớc là rất quan trọng. Việt nam cần học hỏi, rỳt kinh nghiệm để hỡnh thành đội ngũ TPO chuyờn nghiệp, hoạt động cú hiệu quả, hỗ trợ tớch cực cho cụng tỏc phỏt triển kinh doanh của doanh nghiệp núi riờng, phỏt triển thƣơng mại của đất nƣớc núi chung.

Để nõng cao hiệu quả của hoạt động XTTM của cỏc TPO, cơ quan quản lý Nhà nƣớc cần cú chớnh sỏch hỗ trợ cỏc TPO trong hoạt động XTTM, sửa đổi và chỉnh sửa cỏc hoạt động liờn quan để thuận lợi húa thƣơng mại, đƣa ra định hƣớng và đƣờng lối phỏt triển thƣơng mại theo từng thời kỳ để trờn cơ sở đú, cỏc TPO cú chiến lƣợc và kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện cỏc hoạt động XTTM. Đồng thời, cỏc TPO Việt Nam cần phối hợp với nhau, trỏnh hiện tƣợng cạnh tranh kộm lành mạnh dẫn đến lóng phớ nguồn lực của doanh nghiệp. Cỏc TPO cần nhỡn nhận lại những yếu kộm của tổ chức và đƣa ra giải phỏp để hoàn thiện hoạt động XTTM gúp phần giải quyết khú khăn và tận dụng cú hiệu quả cỏc cơ hội kinh tế trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Hoàng Hải Anh (2005), “Nụng sản Việt Nam và con đƣờng xõy dựng thƣơng hiệu”, Tạp chớ Thương mại (số 36), Tr. 3- 4.

2. Bộ Nội vụ (2004), “Bỏo cỏo 03 năm (2001-2003) thực hiện Chương trỡnh

tổng thể cải cỏch hành chớnh nhà nước giai đoạn 2001 – 2010”, Hà Nội.

3. Bộ Ngoại Giao (2002), “Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu

hoỏ - Vấn đề và giải phỏp”, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Bộ Thƣơng mại (2005), Bỏo cỏo Hội nghị Tham tỏn thương mại 2005, Hà Nội.

5. Bộ Thƣơng mại, Chiến lược phỏt triển xuất nhập khẩu 2001-2010, Hà Nội.

6. Bộ Thƣơng mại (2005), Kế hoạch phỏt triển thương mại điện tử giai đoạn

2006-2010, Hà Nội.

7. Bộ Thƣơng mại (2004), Một số giải phỏp chủ yếu xõy dựng và bảo vệ thương hiệu cho hàng Việt Nam xuất khẩu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội.

8. Bộ Thƣơng mại (2005), Nõng cao năng lực cạnh tranh của Hiệp hội ngành hàng, Hà Nội.

9. Chớnh Phủ (1999), Nghị định số 48/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 quy định

về văn phũng đại diện, chi nhỏnh của thương nhõn và của doanh nghiệp du lịch Việt Nam ở trong nước và ở nước ngoài, Hà Nội.

10. Cục Tài chớnh Doanh nghiệp (2005), Bỏo cỏo kết quả thực hiện chương trỡnh xỳc tiến thương mại trọng điểm quốc gia 2003 – 2004, Hà Nội.

11. Cục Xỳc tiến Thƣơng mại (2004), Bỏo cỏo chuyờn đề phục vụ Hội nghị

Xỳc tiến Thương mại 2004, Hà Nội.

12.Cục Xỳc tiến Thƣơng mại (2004), Bỏo cỏo đỏnh giỏ thực trạng cỏc Trung

tõm xỳc tiến thương mại địa phương, Hà Nội.

13. Cục Xỳc tiến Thƣơng mại (2003), Bỏo cỏo tổng kết năm 2002, Hà Nội. 14. Cục Xỳc tiến Thƣơng mại (2004), Bỏo cỏo tổng kết năm 2003, Hà Nội. 15. Cục Xỳc tiến Thƣơng mại (2005), Bỏo cỏo tổng kết năm 2004, Hà Nội. 16. Cục Xỳc tiến Thƣơng mại (2005), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện chương

trỡnh xỳc tiến thương mại trọng điểm quốc gia 2003 – 2004, Hà Nội.

17. Cục Xỳc tiến Thƣơng mại (2003), “Cụng tỏc đại diện thương mại tại nước ngoài”, Hà Nội.

18. Cục Xỳc tiến Thƣơng mại (2003), “Danh sỏch cỏc tổ chức hỗ trợ thương

mại trờn thế giới”, Hà Nội.

19. Cục Xỳc tiến Thƣơng mại (2005), Tổng hợp chương trỡnh xỳc tiến thương

mại trọng điểm quốc gia 2003 – 2005, Hà Nội.

20. Cục Xỳc tiến Thƣơng mại (2005), Tổng hợp tỡnh hỡnh thực hiện chương

trỡnh xỳc tiến thương mại trọng điểm quốc gia 06 thỏng đầu năm 2005, Hà

Nội.

21. Cục Xỳc tiến Thƣơng mại (2005), Tờ trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Chương trỡnh xỳc tiến thương mại trọng điểm quốc gia 2005, Hà Nội.

22. ThS. Nguyễn Thị Kim Dung (2005), “Xỳc tiến thƣơng mại-một số vấn đề về quan điểm, nhận thức”, Tạp chớ Thương mại (số 36), Tr. 8 - 11.

23. TS. Phạm Thu Hƣơng (2004), “Thực trạng và giải phỏp thỳc đẩy hoạt động xỳc tiến thương mại quốc tế của Việt Nam”, Luận ỏn tiến sỹ kinh tế,

Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội, Hà Nội.

24. TS. Nguyễn Thị Xuõn Hƣơng (2001), “Xỳc tiến bỏn hàng trong kinh

doanh thương mại ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, NXB

Thống kờ, Hà Nội.

25. Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia (2001), “Chiến lƣợc phỏt triển kinh tế – xó hội 2001-2010”, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”. 26. Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia (1997), “Luật Thương mại”.

27. TS. Nguyễn Quốc Thịnh, “Thương hiệu với nhà quản lý”, NXB Văn hoỏ Thụng tin, Hà Nội.

28. Viện nghiờn cứu thƣơng mại (2003), “Xỳc tiến thương mại”, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

29. Website http://www. nhandan.org.vn (Bỏo Nhõn dõn). 30. Website http://www.mofa.gov.vn (Bộ Ngoại giao).

31. Website http://www.caicachhanhchinh.gov.vn (Bộ Nội vụ). 32. Website http://www.mot.gov.vn (Bộ Thƣơng mại).

33. Website http://www.vnexpress.net.

Tiếng Anh

34. International Trade Centre UNCTAD CNUCED - WTO OMC (2001),

Executive Forum 2000 - Exporting Development in the Digital Economy,

35. International Trade Centre - Trade Secrets series (2003), Exporting Automotive Components - An answer book for small and medium-sized enterprises, pp.29 - 39.

36. International Trade Centre UNCTAD CNUCED - WTO OMC (2000),

Executive Forum - Redefining Trade Promotion - The Need for a Strategic, pp. 10 - 34.

37. United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific, “Integrated Area of Trade Policy and Export Promotion for LDCs

in South and Southeast Asia”.

38. Website www.depthai.go.th (Department of Export Promotion of Thailand).

P HỤ LỤC 1

C HƢƠN G T R èN H TỔN G T HỂ C ẢI C ÁC H HÀN H C HÍN H N HÀ N ƢỚC G IAI ĐO ẠN 2001 – 2010

(Ba n h à n h k ố m t he o Quy ế t đ ị nh s ố 1 36 / 20 01 / QĐ - TTG n g ày 17 t hỏ n g 9 n ă m 20 01 củ a Th ủ t ướ ng Ch ớ nh p hủ )

I. Mục tiờu của chƣơng trỡnh tổng thể cải cỏch hành chớnh nhà nƣớc giai đoạn 2001 – 2010

Mục tiờu chung của Chƣơng trỡnh tổng thể cải cỏch hành chớnh nhà nƣớc giai đoạn 2001-2010 là: xõy dựng một nền hành chớnh dõn chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyờn nghiệp, hiện đại hoỏ, hoạt động cú hiệu lực, hiệu quả theo nguyờn tắc của Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa dưới sự lónh đạo của Đảng; xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức cú phẩm chất và năng lực đỏp ứng yờu cầu của cụng cuộc xõy dựng, phỏt triển đấtt nước. Đến năm 2010, hệ thống hành chớnh về cơ bản đƣợc cải cỏch phự hợp với yờu cầu quản lý nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa.

Những mục tiờu cụ thể của Chương trỡnh là:

1. Hoàn thiện hệ thống thể chế hành chớnh, cơ chế, chớnh sỏch phự hợp với thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣớc, trƣớc hết là cỏc thể chế về kinh tế, về tổ chức và hoạt động của hệ thống hành chớnh.

2. Xoỏ bỏ về cơ bản cỏc thủ tục hành chớnh mang tớnh quan liờu, rƣờm rà, gõy phiền hà cho doanh nghiệp và nhõn dõn.

3. Cỏc cơ quan trong hệ thống hành chớnh đƣợc xỏc định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và trỏch nhiệm rừ ràng; chuyển đƣợc một số cụng việc và dịch vụ khụng cần thiết phải do cơ quan nhà nƣớc thực hiện cho doanh nghiệp, tổ chức xó hội, tổ chức phi chớnh phủ đảm nhận.

4. Cơ cấu tổ chức của Chớnh phủ gọn nhẹ, hợp lý theo nguyờn tắc Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, thực hiện chức năng chủ yếu là quản lý vĩ mụ toàn xó hội bằng phỏp luật, chớnh sỏch, hƣớng dẫn và kiểm tra thực hiện.

5. Đến năm 2005, về cơ bản xỏc định xong và thực hiện đƣợc cỏc quy định mới về phõn cấp quản lý hành chớnh nhà nƣớc giữa trung ƣơng và địa phƣơng, giữa cỏc cấp chớnh quyền địa phƣơng; định rừ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và tổ chức bộ mỏy chớnh quyền ở đụ thị và nụng thụn.

6. Đến năm 2010, đội ngũ cỏn bộ, cụng chức cú số lƣợng, cơ cấu hợp lý, chuyờn nghiệp, hiện đại.

7. Đến năm 2005, tiền lƣơng của cỏn bộ, cụng chức đƣợc cải cỏch cơ bản, trở thành động lực của nền cụng vụ, đảm bảo cuộc sống của cỏn bộ, cụng chức và gia đỡnh.

8. Đến năm 2005, cơ chế tài chớnh đƣợc đổi mới thớch hợp với tớnh chất của cơ quan hành chớnh và tổ chức sự nghiệp, dịch vụ cụng.

9. Nền hành chớnh nhà nƣớc đƣợc hiện đại hoỏ một bƣớc rừ rệt. Cơ quan hành chớnh cú trang thiết bị hiện đại phục vụ yờu cầu quản lý Nhà nƣớc. Hệ thống thụng tin điện tử của Chớnh phủ đƣợc đƣa vào hoạt động.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tổ chức hỗ trợ xúc tiến thương mại với vai trò đẩy mạnh xuất khẩu của Việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 139)