Thời gian tiếp xúc giữa chất rắn và chất hịa tan

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG: QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ NƯỚC VÀ NƯỚC THẢI pot (Trang 42 - 46)

- Lọc trên giá đỡ; Lọc trên lớp hạt;

Thời gian tiếp xúc giữa chất rắn và chất hịa tan

8.2. NHỮNG CHẤT HẤP PHỤCHÍNH

8.2.1. Than hot tính8.2.2. Các cht hp phkhác 8.2.2. Các cht hp phkhác

8.2.1. Than hoạt tính

Than hoạt tính đƣợc chếtạo theo phƣơng pháp loại trừvới nguyên liệu ban đầu cĩ chứa thành phần carbon: than, cenllulose, gỗ, sọdừa, bã mía, tre, nứa, mùn cƣa.

Trong nguyên liệu ngồi thành phần carbon cịn tồn tại một sốthành phần hợp chất vơ cơ, tạp chất gây ra thành phần tro khi đốt cháy (oxide kim loại), trong đĩ Ca, Mg, K, Na cĩ trong đĩ gây tính kiềm ví dụ K2CO3, Na2CO3, CaCO3, vì vậy sản phẩm cuối nếu khơng rửa sạch cĩ tính kiềm.

8.2.1. Than hoạt tính

8.2.1. Than hoạt tính

Cĩ thểxuất phát từnhững nguyên liệu cĩ nguồn gốc rất khác nhau, khi chếtạo ngƣời ta cĩ thểquy vềhai phƣơng pháp chính trong giai đoạn hoạt hĩa – giai đoạn phát triển độxốp của than: hoạt hĩa với hĩa chất và hoạt hĩa với khí, hơi.

Hai quá trình này cịn gọi là hoạt hĩa hĩa học và vật lý.

8.2.1. Than hoạt tính

Thực nghiệm chỉra rằng: than hoạt tính là chất hấp phụcĩ phổrất rộng.

Phần lớn các phân tửhữu cơcốđịnh trên bề mặt của chúng, các phân tửcĩ phân cực lớn và cĩ cấu tạo hàng với khối lƣợng mol nhỏ(rƣợu đơn, acid hữu cơbậc nhất) rất khĩ giữlại.

Các phân tửmol cao bịthan hoạt tính hấp phụ khá tốt (do các lý do khác nhau).

8.2.1. Than hoạt tính

Ngồi tính chất hấp phụ, than hoạt tính cịn giúp các vi khuẩn cĩ khảnăng phân hủy một phần của pha hấp phụ.

Nhƣvậy một phần của chất tiếp tục tái sinh và cĩ thểgiải phĩng các vịtrí cốđịnh các phân tửmới.

8.2.1. Than hoạt tínhỨng dụng chính Ứng dụng chính Tác dụng xúc tác 8.2.2. Các chất hấp phụkhác Chất hấp phụvơ cơ Các chất hấp phụhữu cơ

8.3. CÁC NGUYÊN TẮC SỬDỤNG THAN HOẠT TÍNH TÍNH

8.3.1. Bt than hot tính8.3.2. Than hot tính dng ht 8.3.2. Than hot tính dng ht

8.3.1. Bột than hoạt tính

Nghiền than hoạt tính thành bột mịn cĩ kích thƣớc từ 10 – 50m và sửdụng kết hợp với xửlý lọc.

Đƣa liên tục vào nƣớc cùng với chất phảnứng kết bơng, nĩ xen vào các vĩn cục và đƣợc tách ra khỏi nƣớc cùng với bơng cặn trong các bểlắng.

Qua thời gian tiếp xúc lâu, các chất bẩn hữu cơđƣợc hút vào các hạt bột than, giảm nồng độ của chúng trong nƣớc đến nồng độcân bằng.

Bột than hoạt tính đƣợc sử dụng triệt đểhơn nếu dùng bểlắng trong cĩ lớp cặn lơlửng hoặc bểlắng cĩ tuần hồn lại cặn. 8.3.1. Bột than hoạt tính Ƣu điểm Nhƣợc điểm 8.3.2. Than hoạt tính dạng hạt Đặc tính vật lý của than hạt Khảnăng hấp phụcủa than Hoạt động của lớp than Tái sinh than hoạt tính

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG: QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ NƯỚC VÀ NƯỚC THẢI pot (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)