Những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính vi mô của hội liên hiệp phụ nữ việt nam (Trang 64 - 67)

7. Bố cục của luận văn

2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính vi mô của Hộ

2.3.2. Những hạn chế

Hoạt động TCVM của Hội trong thời gian qua đó cú đúng gúp khụng nhỏ trong thực hiện mục tiờu xoỏ đúi giảm nghốo của Nhà nước. Tuy nhiờn, hoạt động này cũn một số hạn chế.

Thứ nhất, hiện nay trong cả nước cú rất nhiều loại nhúm đa dạng, phỏt triển từ mụ hỡnh của Hội với những quy chế hoạt động, hệ thống bỏo cỏo khỏc nhau nờn khụng thuận lợi trong quản lý của Hội. Điều này gõy khú khăn trong điều tiết cỏc nguồn vốn trong hệ thống Hội từ nơi cú vốn đến nơi thực sự cần vốn.

Thứ hai, sự tăng trưởng của nguồn vốn chậm, chưa đỏp ứng được yờu cầu đa dạng của cỏc tầng lớp phụ nữ. Thu nhập từ lói suất của nhiều chương trỡnh chưa đủ chi cho cỏc hoạt động và phụ cấp cỏn bộ, phương tiện, điều kiện làm việc khú khăn. Phụ cấp cho cỏn bộ cơ bản là khụng cú, chị em làm việc trờn tinh thần trỏch nhiệm là chớnh.

Đối với một số nơi, tuy cú nguồn vốn cho vay nhưng phụ nữ nghốo vẫn ớt được tiếp cận, chủ yếu là do trỡnh độ hiểu biết cũng như kỹ năng quản lý vốn của phụ nữ nhỡn chung cũn hạn chế, họ thiếu năng lực xõy dựng phương ỏn sản xuất, kinh doanh đạt hiệu quả cao....

Thứ ba, việc tổ chức cỏc mụ hỡnh tớn dụng - tiết kiệm cho phụ nữ ở vựng sõu, vựng cao, nơi tỷ lệ hộ đúi nghốo cao, chỉ dựa vào nguồn lực tại chỗ, đang gặp rất nhiều khú khăn, kết quả hạn chế. Phụ nữ vựng sõu, vựng xa, vựng dõn tộc thiểu số vẫn là những đối tượng chưa được tiếp cận nhiều với cỏc hoạt động tớn dụng cũng như chuyển giao khoa học kỹ thuật do hoàn cảnh gia đỡnh, trỡnh độ, kỹ năng và nhiều khi họ chưa được lựa chọn là đối tượng tham gia cỏc hoạt động tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật ...

Thứ tư, trỡnh độ của cỏn bộ tổ chức và quản lý cỏc hoạt động TCVM cũn hạn chế cả về trỡnh độ học vấn và chuyờn mụn, nghiệp vụ. Cỏn bộ trực

tiếp tổ chức, quản lý cỏc hoạt động thường là cỏn bộ chi, tổ phụ nữ, những người trỡnh độ học vấn hạn chế và chủ yếu là kiờm nghiệm. Theo kết quả một nghiờn cứu của Hội cho thấy, trong cỏc cỏn bộ quản lý TDTK, chỉ cú 15,1% trưởng ban, 28,5% kế toỏn và 7% trợ lý/cỏn bộ kỹ thuật cú trỡnh độ tài chớnh ngõn hàng; 63% trưởng ban, 57,8% kế toỏn cú kinh nghiệm hoạt động TDTK. Đõy là khú khăn rất lớn cho cỏc hoạt động TCVM của Hội trong thời gian tới, đặc biệt khi Nghị định 28/2005/NĐ-CP ngày 09/3/2005 của Chớnh phủ về “Tổ chức và hoạt động của Tổ chức tài chớnh quy mụ nhỏ ở Việt Nam” bắt đầu cú hiệu lực và khi nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO.

CHƢƠNG III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI Mễ CỦA HỘI LIấN HIỆP

PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính vi mô của hội liên hiệp phụ nữ việt nam (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)