Những vấn đề đặt ra đối với hoạt động tài chính vi mô

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính vi mô của hội liên hiệp phụ nữ việt nam (Trang 67 - 72)

7. Bố cục của luận văn

3.1. Những vấn đề đặt ra đối với hoạt động tài chính vi mô

Mễ CỦA HỘI LIấN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI.

3.1.1. Những vấn đề đặt ra trong thực hiện Nghị định 28/2005/NĐ-CP. CP.

Việc thực hiện Nghị định 28/2005/NĐ-CP đem đến những thuận lợi cũng như khú khăn đối với hoạt động TCVM của Hội.

3.1.1.1. Về thuận lợi:

Thứ nhất, Hội LHPN Việt Nam cú vị trớ phỏp lý vững chắc, hệ thống tổ chức chặt chẽ từ TW tới cơ sở, xó/phường trong cả nước, cú uy tớn cao, cú kinh nghiệm và năng lực vận động cộng đồng

Thứ hai, với hơn 15 năm hoạt động TCVM, Hội đó đỳc kết được nhiều kinh nghiệm trong hoạt động TCVM và đó xõy dựng được mụ hỡnh quản lý TDTK phự hợp với phụ nữ nghốo với bộ mỏy vận hành trực tiếp tại cộng đồng, cơ chế cho vay, hoàn trả linh hoạt, cụng khai, sự giỏm sỏt chặt chẽ của hệ thống và đặc biệt của thành viờn đó đảm bảo nguồn vốn đến đỳng đối tượng, sử dụng vốn đỳng mục đớch, tỷ lệ hoàn trả cao; cỏc chương trỡnh về cơ bản đó cú chế độ bỏo cỏo đi vào nề nếp.

Thứ ba, cung cấp vốn đi đụi với tiết kiệm, gắn với tập huấn, hướng dẫn, trao đổi kinh nghiệm và giỏm sỏt sử dụng vốn là đặc điểm nổi bật trong hoạt động TCVM của Hội đó phỏt huy hiệu quả cao trong giỳp phụ nữ nghốo nõng cao năng lực kinh tế, xó hội, gúp phần tớch cực trong cải thiện địa vị phụ nữ

nghốo, rất phự hợp với chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước.

Thứ tư, cỏn bộ Hội nhiệt tỡnh, tõm huyết với hoạt động TCVM và giỳp phụ nữ nghốo, cú ý chớ cầu thị, học tập nõng cao năng lực.

Thứ năm, với việc ban hàng Nghị định, hoạt động TCVM của Hội sẽ cú cơ hội phỏt triển và được hỗ trợ thụng qua vai trũ hướng dẫn, quản lý của Nhà nước.

3.1.1.2. Khú khăn

Thứ nhất, sự điều tiết của Ngõn hàng đối với cỏc khoản tiết kiệm tự nguyện sẽ hạn chế một nguồn nội lực cho chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo của Hội. Hoạt động tiết kiệm đi đụi với cho vay vốn là đặc thự của cỏc chương trỡnh TCVM của cỏc cấp Hội. Tiết kiệm chủ yếu với khoản nhỏ, thường xuyờn tạo thúi quen tớnh toỏn, năng động trong sản xuất, tạo nguồn vốn tự cú cho bản thõn phụ nữ nghốo, phũng ngừa rủi ro và gúp phần tăng trưởng nguồn vốn, đảm bảo sự phỏt triển bền vững của hoạt động TCVM. Trong bất cứ chương trỡnh TCVM nào, tiết kiệm cũng là một hợp phần khụng thể thiếu. Đặc biệt chương trỡnh TDTK cú nguồn vốn đúng gúp của bản thõn chị em mà bản chất là xuất phỏt từ phong trào giỳp nhau xoỏ đúi giảm nghốo đang tồn tại ở hầu khắp cỏc địa bàn trờn cả nước, chủ yếu nhằm đỏp ứng yờu cầu vốn tại chỗ của phụ nữ nghốo. Nếu coi đõy là hỡnh thức tiết kiệm tự nguyện và phải chịu sự điều tiết của ngõn hàng sẽ là hạn chế nguồn vốn nội lực rất tiềm năng này.

Thứ hai, trong đỏp ứng yờu cầu thủ tục cấp giấy phộp đối với cỏc chương trỡnh cú nhu cầu đăng ký thành lập Tổ chức tài chớnh quy mụ nhỏ, yờu cầu về tiờu chuẩn trỡnh độ cỏn bộ về chuyờn mụn tài chớnh ngõn hàng trước mắt rất khú khăn, Điều kiện về trụ sở làm việc cũng hạn chế. Thực tế thời

gian 2 năm theo quy định của nghị định là quỏ ngắn để cỏc chương trỡnh chuẩn bị đầy đủ cỏc điều kiện để chuyển đổi.

3.1.1.3. Những nguy cơ

Tại điểm 2 điều 37 Nghị định 28/2005/NĐ-CP quy định “Trong thời gian 24 thỏng kể từ ngày Nghị định này cú hiệu lực, cỏc tổ chức đang tiến hành thực hiện hoạt động tài chớnh quy mụ nhỏ tại Việt Nam phải tiến hành cỏc thủ tục đề nghị Ngõn hàng Nhà nước cấp Giấy phộp theo cỏc quy định của Nghị định này hoặc chấm dứt hoạt động tài chớnh quy mụ nhỏ”. Như vậy, theo Nghị định, cỏc hoạt động TDTK của Hội cú nguy cơ phải chấm dứt hoạt động, điều đú dẫn đến những tỏc động khụng mong đợi:

Thứ nhất, đối với mụ hỡnh tổ/nhúm: 100% số mụ hỡnh tổ/nhúm, tuơng ứng 191.236 tổ/nhúm TDTK sẽ phải chấm dứt hoạt động, đồng nghĩa vơi việc 2.760.290 phụ nữ nghốo khụng được tiếp cận với nguồn vốn và cơ hội học hỏi nõng cao kiến thức, năng lực để thực hiện xoỏ đúi giảm nghốo, cải thiện đời sống và địa vị cho phụ nữ từ loại hỡnh này.

Thứ hai, cỏc chương trỡnh cú vốn sở hữu dưới 500 triệu đồng: Đối chiếu với cỏc quy định trong Nghị định, cỏc chương trỡnh khụng đủ vốn phỏp định, lại thực hiện cả tớn dụng và tiết kiệm sẽ bị chấm dứt hoạt động. Như vậy đến 80% chương trỡnh cấp xó và 69% chương trỡnh cấp huyện sẽ phải ngừng hoạt động và nhiều phụ nữ sẽ gặp khú khăn khụng những về vốn mà cũn về cơ hội phỏt triển từ loại hỡnh này.

Thứ ba, đối với cỏc chương trỡnh cú vốn lớn hơn hoặc bằng 500 triệu đồng mới được phộp nhận tiết kiệm tự nguyện, cú nghĩa là nguồn vốn của loại chương trỡnh này sẽ bị thu hẹp. Sẽ cú 31% chương trỡnh cấp huyện và 80% chươgn trỡnh cấp xó hiện đang huy động tiết kiệm tự nguyện sẽ bị ảnh hưởng.

3.1.2. Cỏc vấn đề khỏc đặt ra với hoạt động tài chớnh vi mụ của Hội LHPN Việt Nam.

Nước ta bước vào thực hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm 2006 - 2010 trong bối cảnh cú nhiều thời cơ, thuận lợi và khú khăn thỏch thức đan xen nhau. Tài chớnh vi mụ, với nghĩa là một bộ phận khụng thể tỏch rời khỏi cỏc hoạt động tài chớnh của một quốc gia cũng nằm trong cỏc tỏc động đú. Với đặc thự của hoạt động TCVM là chủ yếu phục vụ mục tiờu xoỏ đúi giảm nghốo và đối tượng hướng tới là người nghốo, khú khăn trong tiếp cận cỏc dịch vụ tài chớnh, và ở Việt Nam, cỏc đối tượng này tập trung chủ yếu ở vựng nụng thụn, một trong những chớnh sỏch của Đảng tỏc động rất lớn đến cỏc hoạt động TCVM của cỏc tổ chức trong đú cú Hội LHPN Việt Nam đú là định hướng phỏt triển về kinh tế do Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đề ra “Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nụng nghiệp, kinh tế nụng thụn và nõng cao đời sống nhõn dõn”3

.

Theo Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, trong thời gian tới, nước ta sẽ thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn, chuyển mạnh sang sản xuất cỏc loại sản phẩm cú thị trường và hiệu quả kinh tế cao; xõy dựng cỏc vựng sản xuất nụng sản gắn với chuyển giao cụng nghệ sản xuất, chế biến và bảo quản; đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ ở nụng thụn; tạo điều kiện thuận lợi hơn để giỳp nụng dõn chuyển sang làm ngành nghề ngoài nụng nghiệp và dịch vụ; chỳ trọng phỏt triển kinh tế trang trại, cỏc loại hỡnh kinh tế hợp tỏc.

Nghị quyết Đại hội Đảng cũng nhấn mạnh cần tiếp tục đẩy mạnh xoỏ đúi, giảm nghốo bằng việc đa dạng hoỏ cỏc nguồn lự và phương thức thực hiện xoỏ đúi, giảm nghốo theo hướng phỏt huy cao độ nội lực và kết hợp sử

dụng cú hiệu quả sự trợ giỳp của quốc tế; kết hợp chớnh sỏch của Nhà nước với sự giỳp đỡ trực tiếp và cú hiệu quả của toàn xó hội, của những người khỏ giả cho người nghốo, hộ nghốo, nhất là đối với vựng đặc biệt khú khăn.

Nhà nước khuyến khớch phỏt triển mạnh thị trường vốn theo hướng phỏt triển vững mạnh hệ thống ngõn hàng thương mại thuộc cỏc thành phần kinh tế, phỏt huy vai trũ của cỏc ngõn hàng trong việc huy động và cho vay vốn đầu tư; xoỏ bỏ cỏc phõn biệt đối xử trong tiếp cận nguồn vốn và tham gia thị trường, tạo mụi trường bỡnh đẳng trờn thị trường tiền tệ.

Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đem đến những vận hội mới nhưng cũng là những thỏch thức mới cho nước ta đặc biệt trong tổ chức cỏc hoạt động nhằm thực hiện mục tiờu xoỏ đúi giảm nghốo. Gia nhập WTO, chỳng ta cú cơ hội thu hỳt thờm nhiều nguồn vốn đầu tư, cụng nghệ sản xuất, cụng nghệ quản lý, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo nhiều cơ hội việc làm mới, chuyển dịch cơ cấu lao động. Tuy nhiờn việc tham gia bỡnh đẳng trong “sõn chơi quốc tế” cũng đem đến những thỏch thức rất lớn đối với nền kinh tế nước ta, đặc biệt đối với khu vực sản xuất ở nụng thụn. Như đó phõn tớch, hiệu quả của hoạt động TCVM khụng chỉ thể hiện ở số người được tiếp cận với cỏc nguồn vốn tớn dụng mà cũn ở việc hoàn trả vốn. Tham gia Tổ chức Thương mại thế giới đồng nghĩa với việc cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, chất lượng hàng hoỏ, dịch vụ phải đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn của thị trường ngày càng được quốc tế hoỏ.

Để trỏnh được cỏc nguy cơ khi Việt Nam gia nhập WTO, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành TW Đảng khúa X đó thụng qua một số chủ trương, chớnh sỏch lớn trong đú cú việc xoỏ bỏ mọi hỡnh thức bao cấp qua giỏ, thực hiện giỏ thị trường cho mọi loại hàng hoỏ dịch vụ; đẩy mạnh cải cỏch trong lĩnh vực tài chớnh; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong đú cú cơ cấu

kinh tế trong nụng nghiệp và nụng thụn, từng bước chuyển lao động nụng nghiệp sang sản xuất cụng nghệp và dịch vụ; phỏt triển cỏc làng nghề sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ; tăng cường đào tạo nguồn nhõn lực. Trong Quyết định 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Đề ỏn phỏt triển ngành Ngõn hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 cũng đó nờu rừ cần “Xõy dựng Đề ỏn tuyờn truyền và phỏt triển hoạt động tài chớnh quy mụ nhỏ, nõng cao vai trũ hoạt động tài chớnh quy mụ nhỏ trong cụng cuộc xoỏ đúi, giảm nghốo”.

Đõy là những thuận lợi rất cơ bản cho Hội LHPN Việt Nam tổ chức cỏc hoạt động TCVM hướng tới đối tượng phụ nữ nghốo đặc biệt ở vựng nụng thụn, vựng khú khăn, vựng dõn tộc thiểu số. Tuy nhiờn, bước vào giai đoạn đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ và hội nhập sõu rộng, toàn diện, hoạt động TCVM của Hội LHPN Việt Nam đang đứng trước những thỏch thức mới: chớnh sỏch về TCVM của Nhà nước ngày càng chặt chẽ với những yờu cầu cao cả về nguồn vốn, con người và bộ mỏy tổ chức; đối tượng phục vụ trong hoạt động TCVM thường là phụ nữ nghốo, trỡnh độ dõn trớ thấp, khú khăn trong sử dụng hiệu quả đồng vốn… Điều này đũi hỏi Hội phải cú một chiến lược nõng cao năng lực hoạt động của tổ chức khụng chỉ về bộ mỏy mà cả về con người thỡ mới cú thể đỏp ứng được yờu cầu cao của thời kỳ hội nhập.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính vi mô của hội liên hiệp phụ nữ việt nam (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)