Kết luận và khuyến nghị

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hành vi nguy cơ cao của thanh niên thành phố Lào Cai (Trang 28 - 30)

Danh mục biểu đồ

3.Kết luận và khuyến nghị

tốc độ lan truyền HIV cao (0.5%), đõy là một dấu hiệu bỏo động đối với cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch. Hiện tại, ở Lào Cai cú xấp sỉ 325 người nhiễm HIV, trong đú 80% trong số họ là đối tượng tiờm chớch ma tuý. Cho đến nay, chưa cú một nghiờn cứu nào toàn diện về đối tượng thanh thiếu niờn ở tỉnh Lào Cai, vỡ vậy, nghiờn cứu này nhằm mục đớch đỏnh giỏ hành vi nguy cơ của thanh thiếu niờn tại thành phố Lào Cai. Qua nghiờn cứu, chỳng tụi nhận thấy kiến thức về HIV và hiểu biết về con đường lõy nhiễm khỏ tốt, tuy nhiờn việc ứng dụng kiến thức đú trong những hành động bảo vệ lại kộm cỏi. Sau đõy, chỳng tụi đưa ra một số kiến nghị cơ bản nhất nhằm tăng cường thay đổi hành vi đối với nhúm đối tượng dễ bị tổn thương.

Chiến dịch giỏo dục và thay đổi hành vi qua phương tiện thụng tin đại chỳng

Nhằm tiếp cận cộng đồng trờn diện rộng, cần phải tăng cường cỏc thụng điệp giỏo dục trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng và trong cỏc chương trỡnh hành động. Qua kết quả nghiờn cứu, chỳng tụi thấy rằng sự tiếp cận cỏc thụng tin trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng khỏ lớn, đặc biệt qua hai kờnh giải trớ và phim truyện trờn truyền hỡnh. Cỏc chương trỡnh này cần lồng ghộp những thụng điệp về HIV, quan hệ tỡnh dục an toàn và vấn đề giảm thiểu tỏc hại cho gỏi mại dõm, cho đối tượng nghiện rượu và ma tuý. Và để thành cụng, đối tượng hướng tới của chương trỡnh phải bao gồm cỏc bậc cha mẹ. Cỏc bậc cha mẹ cần được giới trẻ nhỡn nhận như những người bạn/đối tỏc của mỡnh. Họ cần phải được dạy phương phỏp, cỏch thức trao đổi với con cỏi về HIV, tỡnh dục và ma tuý. Thanh niờn cần được ưu tiờn tham gia và giữ vai trũ tiờn phong trong chiến lược này. Cỏc bằng chứng cho thấy

thanh niờn thường bị ảnh hưởng bởi bạn bố cựng trang lứa với mỡnh. Việc xõy dựng, thiết kế và đưa ra những thụng điệp giỏo dục truyền thụng phải được sự chấp nhận cao từ phớa giới trẻ ở Lào Cai. Chiến lược này cũng cần cú sự hợp tỏc của chớnh quyền Hà Khẩu - Trung Quốc và được tăng cường hơn nữa tại những nơi cú thanh niờn nguy cơ Việt Nam. Cỏc tổ chức quần chỳng cần phải xem xột, cải tiến phương phỏp nhằm thỳc đẩy cỏc thành viờn của họ tham gia đấu tranh phũng chống HIV và cỏc hành vi nguy cơ.Cỏc tổ chức này cần phải ỏp dụng phương phỏp tiếp cận đó đem lại thành cụng như giỏo dục đồng đẳng và hoạt động tư vấn, phương phỏp cựng tham gia trong dạy-học, cỏc nhúm hành động, truyền thụng đa phương tiện và qua thể loại phim/kịch. Lónh đạo cỏc tổ chức và điều phối viờn cỏc nhúm hành động cần được đào tạo kỹ về phương phỏp tiếp cận hiệu quả. Tuy vậy, khụng phải bất cứ người nào cũng cú thể trở thành một lónh đạo giỏi trong lĩnh vực sức khoẻ sinh sản và phũng chống HIV, vỡ thế cỏc nhà lónh đạo cần hết sức năng động, đổi mới tư tưởng và cú thể trao đổi cởi mở về những vấn đề nhạy cảm, vấn đề cũn đang tranh cói với những thành viờn trẻ tuổi.

Chiến lược này cần tiếp cận được với những thanh niờn đó nghỉ học và những thanh niờn khụng thuộc cỏc tổ chức quần chỳng. Những đồng đẳng viờn cú thể thường xuyờn lui tới những khu vực cú nhiều đối tượng cú nguy cơ cao tập chung như địa điểm làm việc, quỏn cafộ, thậm chớ ở Hà Khẩu. Những đối tượng như thợ gội đầu, hướng dẫn viờn du lịch, nhõn viờn quỏn rượu, nhõn viờn y tế, cảnh sỏt, hoặc thậm chớ cả người hành nghề mại dõm cũng cú thể được được đào tạo để cung cấp những thụng tin phũng chống HIV.

Thiết lập những chương trỡnh giỏo dục học đường về tỡnh dục và phũng chống HIV

Giỏo dục là một phương phỏp hiệu quả nhất nhằm giỳp thanh niờn phũng trỏnh HIV/AIDS. Giỏo dục về HIV cú thể đạt được hiệu quả và sự phự hợp khi những chương trỡnh giỏo dục sức khoẻ học đường được thực hiện một cỏch toàn diện trờn cơ sở hiểu biết về mối quan hệ giữa sức khoẻ và hành vi cỏ nhõn. Những chương trỡnh này cũng cần phải cú sự tham gia của cha mẹ, học sinh, giỏo viờn và cỏc nhà lónh đạo cộng đồng, đồng thời kết hợp dịch vụ sức khoẻ thõn thiện cho thanh niờn, cỏc hoạt động ngoại khoỏ, và tiếp cận cộng đồng trờn diện rộng để phũng chống HIV. Giỏo dục giới tớnh cần bắt đầu trước giai đoạn trẻ cú hoạt động tỡnh dục. Đội ngũ giỏo viờn cần được đào tạo kỹ càng về phũng chống HIV. Thực hiện phương phỏp giảng dạy cú sự tham gia và ứng dụng truyền thụng đa phương tiện, hoạt động tư vấn và hỗ trợ. Giỏo viờn cần trao đổi với học sinh về những vấn đề nhạy cảm, cũn gõy nhiều tranh cói. Vấn đề sức khoẻ cần phải trở thành một bộ mụn riờng biệt, trong đú bao gồm giỏo dục kĩ năng sống và phương phỏp thay đổi hành vi cú hiệu quả. Chương trỡnh giảng dạy phự hợp với từng địa phương và việc thảo luận vấn đề sức khoẻ tỡnh dục cần phải phự hợp với từng bối cảnh xó hội.

Thiết lập dịch vụ HIV và chăm súc sức khoẻ sinh sản thõn thiện cho thanh niờn

Cỏc dịch vụ chăm súc sức khoẻ ở thành phố Lào Cai cần tập trung tăng cường hoạt động tư vấn và nõng cao năng lực cho cỏn bộ y tế ở tất cả cỏc cấp, cơ sở chăm súc sức khoẻ sinh sản và sức khoẻ tỡnh dục. Điều này cú thể được thực hiện được dựa theo hướng tiếp cận là đào tạo theo năng lực và thong qua việc nõng cấp cỏc trang thiết bị y tế. Ưu tiờn cải thiện chất lượng dịch vụ và làm cho cỏc dịch vụ trở nờn than thiện hơn với tất cả thanh thiếu niờn ở tất cả cỏc phũng khỏm sức khoẻ sinh sản cụng cộng. Cỏn bộ y tế ở cỏc dịch vụ y tế tuyến tỉnh cú thể học hỏi những phương thức đang được thực hiện bởi cỏc tổ chức khu vực và quốc tế khỏc, như tổ chức Path Finder International, Trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển y tế cụng đồng hay MSI, trong việc nõng cao chất lượng dịch vụ và cung cấp dịch vụ thõn thiện cho thanh thiếu niờn tại cỏc phũng khỏm. Cần phỏt triển nhiều hơn những cơ sở xột nghiệm tự nguyện và chữa trị bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục/HIV tại thành phố. Điều này sẽ gúp phần cải thiện đỏng kể khả năng tiếp cận cỏc dịch vụ xột nghiệmcủa thanh thiếu niờn. Những dịch vụ này cần sự ủng hộ cao của cỏc chương trỡnh truyền thong nhằm xoỏ bỏ sự kỳ thị và tăng cường kiến thức và sự chấp nhận của giới trẻ. Cuối cựng, cần đỏnh giỏ chương trỡnh cai nghiện 3 giai đoạn ở thành phố Lào Cai để cú thể cải thiện và mở rộng trong tương lai.

Đề xuất những can thiệp phự hợp với gỏi mại dõm

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hành vi nguy cơ cao của thanh niên thành phố Lào Cai (Trang 28 - 30)