Thanh thiếu niờn:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hành vi nguy cơ cao của thanh niên thành phố Lào Cai (Trang 26 - 27)

Danh mục biểu đồ

thanh thiếu niờn:

2. Kết quả nghiờn cứu và những phõn tớch

thanh thiếu niờn:

cư, người vụ gia cư, người nghốo, trẻ em đường phố và dõn tộc thiểu số với cỏc dịch vụ sức khoẻ sinh sản và giỏo dục cũn hết sức hạn chế. Chỉ cú 47% thanh niờn trong nghiờn cứu này kể tờn những địa điểm tư vấn về sức khoẻ sinh sản mà họ biết. Nhúm thanh niờn đó lập gia đỡnh biết nhiều về cỏc địa điểm tư vấn hơn so với những người chưa lập gia đỡnh. Trong cỏc địa điểm tư vấn được kể tờn thỡ cỏc cơ sở y tế nhà nước (y tế cụng) lại là địa điểm tư vấn được giới trẻ biết đến nhiều nhất (Biểu đồ 6). Cỏc tổ chức quần chỳng như đoàn thanh niờn dường như khụng đúng vai trũ quan trọng trong việc cung cấp những dịch vụ thiết yếu cho giới trẻ. Điều này cú thể do sở thớch tiếp nhận cỏc dịch vụ y tế tại cỏc trung tõm y tế của giới trẻ hoặc do năng lực hạn chế của cỏc tổ chức này trong việc tiếp cận với nhúm thanh niờn.

Biểu đồ 6. Tỉ lệ phần trăm người trả lời cú thể nờu tờn một nguồn tư vấn xỏc định cho thanh niờn

Mặc dự cỏc cơ sở y tế tư nhõn khụng được đề cập tới như một nguồn tư vấn nhưng sức hấp dẫn của khu vực y tế này nằm trong vấn đề riờng tư, bớ mật và tiện lợi:

“…Cỏc phũng khỏm y tế cụng cộng đũi hỏi tờn tuổi và giấy chứng minh, vỡ thế nhiều người thường sợ rằng bố mẹ và gia đỡnh họ cú thể biết và họ sẽ bị xấu hổ với hàng xúm. Nhưng đối với dịch vụ y tế tư, những phụ nữ này chỉ phải trả tiền dịch vụ và khụng cú yờu cầu thủ tục nào hết…”

(Nữ thanh niờn - Thảo luận nhúm trọng tõm) Cú 9% trong số đối tượng nghiờn cứu khẳng định họ đó từng đi xột nghiệm HIV. Tỷ lệ này là khỏ cao so với mức trung bỡnh quốc gia. Những người đó lập gia đỡnh và người sống thường trỳ cú tỷ lệ xột nghiệm cao hơn nhúm đối tượng chưa lập gia đỡnh và người sống tạm trỳ. Cũng theo kết quả nghiờn cứu, hoạt động tư vấn về HIV rất nghốo nàn và thậm chớ khụng hề cú trong nhiều trường hợp. Trong số những người đó xột nghiệm HIV, hơn 50% trong số họ khụng hề được thảo luận hoặc tư vấn gỡ từ phớa những nhõn viờn y tế đến xột

nghiệm HIV mà họ thực hiện. Chỉ cú khoảng 10% được biết về ý nghĩa kết quả xột nghiệm trước khi lấy mỏu để xột nghiệm. 23/38 (61%) số người được xột nghiệm núi rằng họ biết kết quả xột nghiệm của mỡnh và khụng ai trả lời họ được cỏn bộ y tế tư vấn về cơ sở họ cần đến để nhận thờm sự giỳp đỡ (Biểu đồ 7)

Biểu đồ 7- Tỷ lệ phần trăm về tư vấn trước và sau khi xột nghiệm HIV

Yếu tố gia đỡnh

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hành vi nguy cơ cao của thanh niên thành phố Lào Cai (Trang 26 - 27)