Các yếu tố tác động tới hoạt động logistics trong vận tải biển trong tƣơng la

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển dịch vụ logictics trong giao nhận, vận tải biển của Việt Nam trường hợp công ty PNT chi nhánh phía Bắc (Trang 28 - 32)

1.1.1 .Khái quát về logistics

1.1.3. Các yếu tố tác động tới hoạt động logistics trong vận tải biển trong tƣơng la

tƣơng lai

Hoạt động logistics chứa đựng các yếu tố thường xuyên vận động, thay đổi theo thời gian. Tạp chí Distribution đã chỉ ra một số xu hướng phát triển chính tác động tới lĩnh vực logistics và vận tải biển trong thời gian tới như sau:

1.1.3.1 Thương mại quốc tế được đẩy mạnh

Giá trị giao dịch TMQT hàng năm là khoảng 2 nghìn tỷ đơ la và ngày càng cĩ xu hướng tăng lên. Đĩ là vì các nước đều nhận thức rõ được lợi ích của TMQT. Quá trình chuyên mơn hố đã giúp cho một số nước cĩ lợi thế trong việc sản xuất một số mặt hàng cụ thể. Nhưng muốn tận dụng được lợi thế này khơng cĩ cách nào khác là dựa vào hoạt động buơn bán quốc tế. Chỉ cĩ như vậy các nước mới cĩ thể bán được các hàng hố mà mình sản xuất hiệu quả sang cho các nước khác và mua về những mặt hàng mà mình khơng thể sản xuất hay sản xuất khơng cĩ hiệu quả. Nhờ đĩ, các nguồn lực được sử dụng cĩ hiệu quả hơn, đem lại lợi ích kinh tế nhiều hơn. Trên quan điểm của logistics quốc tế, xu hướng này sẽ đưa đến nhiều thách thức. Logistics quốc tế sẽ ngày càng phức tạp vì ngày càng cĩ nhiều quốc gia tham gia vào hoạt động TMQT và mỗi quốc gia cĩ thể là một mắt xích trong tồn bộ hệ thống logistics quốc tế đĩ.

1.1.3.2 Kinh tế dịch vụ ngày càng phát triển

Một xu hướng sẽ vẫn tiếp diễn trong tương lai là sự chuyển đổi sang nền kinh tế dịch vụ. Điều này cĩ nghĩa là ngày càng cĩ nhiều hoạt động kinh tế cung cấp các dịch vụ thay vì hàng hố hữu hình. Điều này cĩ ý nghĩa rất lớn tới hoạt động logistics vì hoạt động logistics phát triển phần lớn là nhờ nhu cầu tổ chức và điều hành luồng hàng hố. Các hàng hố dịch vụ cĩ đặc điểm là khơng thể dự trữ hay lưu kho được trong khi một trong các yếu tố quan trọng của hoạt động logistics là vấn đề lưu kho. Vì vậy hoạt động logistics cần phải linh hoạt chuyển hướng hoạt động,

khơng chỉ vận chuyển hàng hố mà vận chuyển cả con người (những người cung cấp dịch vụ) và làm dịch vụ truyền các ý tưởng.

1.1.3.3 Sự bùng nổ của trao đổi dữ liệu điện tử (EDI - Electronic Data Interchange) Interchange)

Trước đây, vịng quay phân phối chỉ là sự di chuyển nguyên liệu. Nhưng ngày nay đã cĩ thêm sự di chuyển của thơng tin. Rõ ràng là trao đổi thơng tin và các thơng tin bậc cao đã và sẽ tiếp tục là một trong những thay đổi lớn trong cách thức chúng ta tiến hành hoạt động logistics. Trao đổi dữ liệu điện tử là sự trao đổi trực tiếp từ máy vi tính tới máy vi tính trong các giao dịch liên cơng ty. Trao đổi dữ liệu điện tử rất quan trọng vì nĩ cho phép các cơng ty trao đổi nhanh hơn, giảm chi phí nhờ loại trừ việc sử dụng giấy tờ. Các cơng ty sẽ nhận thấy EDI là một phương pháp gửi hố đơn, đơn đặt hàng, chứng từ hải quan, thơng báo về tàu và các chứng từ kinh doanh vơ cùng nhanh chĩng và kinh tế. Tăng hiệu quả trao đổi chứng từ là nhằm đẩy nhanh tốc độ quá trình kinh doanh. Hơn thế nữa, các quá trình này lại được giám sát chặt chẽ, giúp cơng ty theo dõi, quản lý và kiểm tốn việc thi hành nhiệm vụ.

Mặc dù hoạt động logistics đã ra đời từ lâu nhưng sự phát triển của hoạt động này sẽ khơng thể mạnh mẽ như ngày nay nếu khơng cĩ sự hỗ trợ của các phương tiện, cơng nghệ hiện đại như máy vi tính, mạng Internet... Những cơng nghệ chủ yếu được sử dụng trong hoạt động logistics.

1.1.3.4 Mạng Internet

Cĩ rất nhiều khía cạnh đáng nĩi đến về mạng Internet. Đây là một cơng cụ mới cĩ quyền năng lớn dựa trên các máy tính tương đối đơn giản. Sức mạnh của nĩ nằm ở điểm là chúng đều được liên kết với chi phí rất rẻ. Với mức phí chỉ vài đơla một tháng, một người hồn tồn cĩ thể tiếp cận với tồn bộ cộng đồng Internet.

Cộng đồng logistics đã tìm thấy một số ứng dụng giá trị của cơng nghệ Internet. Do nĩ tương đối rẻ và cĩ thể tiếp cận được nên hầu hết các DN cĩ thể tiếp cận được với Internet. Đây là sự khác biệt rất lớn với các cơng nghệ khác, những cơng nghệ chỉ một số DN mới cĩ tiền mua để sử dụng. Do vậy, các DN nhỏ là cĩ

lợi hơn cả, trong rất nhiều lĩnh vực họ cĩ thể cạnh tranh với các DN lớn hơn. Cơng việc giao nhận cần phải chuyển rất nhiều dữ liệu, mà trước đây địi hỏi phải cĩ hệ thống đặc biệt. Ngày nay mạng Internet cho phép kể cả những người giao nhận nhỏ nhất cũng cĩ thể chuyển thơng tin thơng qua mạng hầu như miễn phí.

EDI cho phép dữ liệu được truyền từ máy tính này đến máy tính khác. Đây là một trong những bước đầu tiên để tạo ra mạng Internet. Hệ thống EDI bao gồm các máy tính được trang bị để gửi và nhận các thơng tin truyền đi và đường truyền, ví dụ như đường điện thoại. Cần phải cĩ phần mềm đặc biệt và một máy tính trung gian do những máy tính khác nhau cĩ những quy ước khác nhau nên cần phải làm cho chúng tương thích.

1.1.3.5 Cơng nghệ viễn thơng

Cơng nghệ viễn thơng là việc liên lạc bằng tiếng truyền thống, dữ liệu và truyền hình. Từ khi logistics liên quan tới các hoạt động liên kết nhau trải dài thì cơng nghệ viễn thơng trở nên rất quan trọng. Vấn đề chi phí là một nhân tố quan trọng. Khi gọi điện thoại đường dài qua đường đây điện thoại truyền thống sẽ đắt. Người ta cĩ thể lựa chọn thay thế nĩ bằng cách sử dụng Internet để gửi thư điện tử, để gọi điện thoại.

Điện thoại khơng dây đã đĩng gĩp một khơng gian mới cho hoạt động logistics và ngành vận tải. Trước đây, việc kiểm sốt hoạt động giao hàng đồng nghĩa với việc chỉ cĩ thể liên lạc được với phương tiện vận tải khi nĩ dừng lại tại đâu đĩ. Khả năng cĩ thể liên lạc với phương tiện vận tải vào bất kỳ lúc nào đã cơ bản thay đổi các phương thức vận hành và di chuyển. Nĩ tăng cường hiệu quả của hoạt động vận tải.

1.1.3.6 Hệ thống thơng tin địa lý (GIS)

Một hệ thống thơng tin địa lý là một hệ thống thơng tin cĩ thể sử dụng dữ liệu cĩ trong khơng gian. Nếu giải thích đơn giản hơn thì đây là một cái bản đồ được vi tính hố. Bây giờ, khi hệ thống GIS đã phát triển thì chúng cĩ thể được sử dụng để tìm tuyến đường tốt nhất cho chuyến hàng. Những con tàu sử dụng hệ

thống GIS để tính tốn các dịng hải lưu và thời tiết để tìm lịch trình thích hợp nhất giữa hai cảng.

1.1.3.7 Hệ thống vệ tinh

Vệ tinh được sử dụng cho rất nhiều ứng dụng thương mại và khoa học. Ở đây chúng ta sẽ đề cập tới hai ứng dụng được sử dụng trong logistics và vận tải. Thứ nhất là thơng tin liên lạc. Ngồi EDI, mạng Internet và hệ thống viễn thơng, một số cơng ty lớn thấy các liên lạc vệ tinh trực tiếp cĩ hiệu quả về chi phí hơn. Đĩ là bởi vì hiện nay cĩ các máy truyền tín hiệu nhỏ được gọi là "các trạm thu phát cực nhỏ" (VSATs) cho phép người sử dụng bắt đầu sử dụng vệ tinh với khoản đầu tư rất nhỏ. Liên lạc vệ tinh cĩ vị trí rất quan trọng trong việc giúp các DN trên tồn cầu liên lạc với nhau.

Một ứng dụng khác của vệ tinh là hệ thống định vị (GPS). Đây là thiết bị của quân đội được sử dụng cho thương mại. Quân đội Mỹ phĩng các vệ tinh trên tồn thế giới và chúng đều phát tín hiệu xuống Trái đất. Máy thu GPS, cĩ kích cỡ bằng một tế bào điện thoại, nhận những tín hiệu này và tính tốn xem nĩ định vị ở chỗ nào trên trái đất.

GPS vi phân sử dụng các trạm nối đất để thay thế cho việc truyền bằng vệ tinh, do đĩ cho phép đọc chính xác giúp các máy bay hạ cánh và tàu thuỷ vào được các kênh đào hẹp. Hiện nay các máy bay sử dụng các tín hiệu radio phát từ hai đầu của đường bay, do vậy địi hỏi cĩ sự tiếp cận dài và thẳng. Truyền thơng tin qua GPS vi phân phát đi mọi phía nên máy bay cĩ thể nhận được tín hiệu từ bất cứ nơi nào và sử dụng tàu vũ trụ cĩ hiệu quả hơn. GPS vi phân cho phép máy bay xếp sát nhau hơn, cĩ thể tăng thêm 20% máy bay đỗ mà khơng sợ làm tăng độ rủi ro về an tồn. Chi phí cho hệ thống này vào khoảng 6 trăm nghìn đơla cho vài đường băng trong khi chi phí cho hệ thống dựa vào radio là khoảng 2 triệu đơla cho mỗi đường băng.

Cĩ thể nĩi những cơng nghệ mới đang ngày càng thúc đẩy sự phát triển của hoạt động logistics. Tuy nhiên trong thời đại thơng tin liên lạc phát triển như vũ bão

thì chúng ta sẽ cịn được chứng kiến hoạt động logistics hồn thiện hơn nữa trong tương lai do những địi hỏi tất yếu khách quan của các hoạt động kinh tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển dịch vụ logictics trong giao nhận, vận tải biển của Việt Nam trường hợp công ty PNT chi nhánh phía Bắc (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)