Sử dụng phương phỏp đồ thị xỏc định đoạn đường đụi để cỏc đoàn tàu trỏnh nhau khụng dừng (chạy suốt).

Một phần của tài liệu Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 4 Bình đồ và trắc dọc đường sắt doc (Trang 50 - 53)

b- Khi tàu lẻ chậm c Khi tàu chẵn chậm

4.4.4.3. Sử dụng phương phỏp đồ thị xỏc định đoạn đường đụi để cỏc đoàn tàu trỏnh nhau khụng dừng (chạy suốt).

đoàn tàu trỏnh nhau khụng dừng (chạy suốt).

Ưu điểm của phương phỏp đồ thị là ở chỗ cú thể tớnh đến sự thay đổi vận tốc chạy tàu. Để đạt được điều này, người ta sử dụng cỏc đường cong

V(S) và t(S) đó được xõy dựng cho hai chiều khỏc nhau.

Trong đú đường cong thời gian của cỏc đoàn tàu trỏnh nhau được xõy dựng sao cho chỳng cắt nhau tại trục chạy suốt (hỡnh 4-39). Để tớnh đến khả năng đến đoạn chạy suốt khụng cựng thời điểm trờn đồ thị cần kẻ cỏc đường cong thời gian cú tớnh đến chậm giờ (cỏc đường gạch nối trờn hỡnh 4-39). Cỏc điểm a và b chỉ ra ranh giới vị trớ cú thể của trục chạy suốt thực tế khi cỏc tàu đến ga khụng cựng thời điểm.

Chỳng ta sẽ xỏc định chiều dài cần thiết của đoạn chạy suốt từ phớa đến của tàu lẻ (phớa trỏi hỡnh 4-39), Muốn thế giữa đường cong t'l(S) của tàu lẻ

hóm cho đoàn tàu hướng chẵn Sh(c) (khoảng cỏch cỏc điểm c và e trờn hỡnh

4-39). Bởi vỡ vị trớ của cỏc điểm này khụng được biết trước, nờn trước tiờn xõy dựng gần điểm a đường cong hóm V(S) thể hiện chiều dài hóm thực tế

Stt (đường cong c'd'), sau đú đặt chiều dài chuẩn bị hóm Scb và xỏc định chiều dài hóm toàn bộ Sh (điểm e'). Khi đó xỏc định được cỏc điểm c' và e'

trờn cỏc đường cong t(S) chỳng ta nhận được cỏc điểm c và e. Nếu cỏc điểm khụng nằm trờn một đường nằm ngang thỡ cần bắt đầu hóm tàu muộn hơn hoặc là sớm hơn và cần xõy dựng lại.

Khi đó nhận được vị trớ đỳng của điểm c', tức là trọng tõm của tàu chẵn trong trường hợp phải dừng tàu bắt buộc, cần đặt từ điểm này về phớa ra xa trục chạy suốt chiều dài nửa đoàn tàu. Và như vậy, vị trớ tớn hiệu ra đó được xỏc định, tức là chiều dài tớnh toỏn Lp(c). Tương tự như trờn cũng xỏc định chiều dài Lp(l) (vế phải hỡnh 4-39) trong trường hợp tàu chẵn chậm giờ và đường cong hóm được xõy dựng cho tàu lẻ.

Nếu như ở cuối đoạn chạy suốt trắc dọc khụng đảm bảo khởi động trong trường hợp dừng tàu trước tớn hiệu ra ga thỡ vỡ nguyờn nhõn này nờn chuyển tớn hiệu ra ga tới gần trục chạy suốt (như chỉ ra trờn hỡnh 4-38), lỳc này chiều dài cần thiết đoạn kộo dài đường đụi ∆L cú thể được xỏc định theo đồ thị như đó chỉ ra trờn hỡnh 4-40.

Từ vị trớ mới ấn định của tớn hiệu ra ga (được bố trớ với khoảng cỏch Ly từ trục chạy suốt) về phớa tới trục chạy suốt đặt nửa chiều dài đoàn tàu. Điểm c' nhận được sẽ xỏc định vị trớ trọng tõm của đoàn tàu lẻ đó dựng. Sau khi đó xõy dựng đường cong hóm c'k' (chiều dài thực tế hóm Stt) và đó đặt chiều dài chuẩn bị hóm Scb chỳng ta nhận được chiều dài hóm toàn bộ Sh(l)

(điểm a'). Vào thời điểm này đuụi tàu chẵn bị chậm cần ở cựng mặt cắt với mốc xung đột. Vỡ vậy khi từ điểm a kẻ đường nằm ngang tới điểm giao cắt với đường cong thời gian của đoàn tàu chẵn bị chậm (điểm c) và khi đặt từ

điểm c về phớa tớnh từ trục chạy suốt một nửa chiều dài đoàn tàu, chỳng ta tỡm được vị trớ mốc xung đột, tức là điểm cuối của đoạn đường đụi.

Hỡnh 4- . Xỏc định chiều dài đoạn chạy suốt bằng phương phỏp đồ thị.

Hỡnh 4- . Xỏc định chiều dài đoạn chạy suốt khi chuyển tớn hiệu ra ga tới gần trục chạy suốt.

Một phần của tài liệu Giáo trình thiết kế đường sắt - chương 4 Bình đồ và trắc dọc đường sắt doc (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w