Tỷ trọng dự án đầu tƣ FDI của Hàn Quốc trên địa bàn

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 66 - 107)

thì có tới 70% dự án là của các nhà đầu tƣ Hàn Quốc.

Hình 2.5: Tỷ trọng dự án đầu tƣ FDI của Hàn Quốc trên địa bàn tỉnh Phú Thọ tỉnh Phú Thọ

Các dự án đầu tƣ vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đƣợc hƣởng chính sách ƣu đã hỗ trợ áp dụng đối với vùng kinh tế - xã hội khó khăn, hoặc đặc biệt khó khăn, cụ thể đƣợc trình bày trong bảng 2.5.

Bên cạnh đó, các nhà đầu tƣ đƣợc lựa chọn địa điểm, diện tích đất theo quy hoạch xây dựng đƣợc duyệt.Đƣợc hƣởng giá thuê đất, phí sử dụng hạ tầng ƣu đãi của các khu, cụm công nghiệp do tỉnh đầu tƣ: KCN Thụy Vân, KCN Trung Hà.Những dự án đặc biệt có ý nghĩa quan trọng tác động mạnh tới phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, UBND tỉnh quyết định việc hỗ trợ đầu tƣ riêng.

70%

Bảng 2.5: Chính sách đãi đầu tƣ tại các KCN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Diễn giải Đối tƣợng Chính sách ƣu đãi Địa bàn

Tiền thuê đất Dự án đầu tƣ xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công

nghiệp

Miễn tiền thuê đất thời gian xây dựng cơ bản

(18 năm) Cẩm Khê, Tam Nông, Phù Ninh, Hạ Hoà Thuế thu nhập doanh nghiệp

Dự án đầu tƣ Thuế suất 20% trong thời gian 10 năm, kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 áp dụng thuế suất 17%. Miễn thuế 2 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 4 năm tiếp theo.

Cẩm Khê, Tam Nông, Phù Ninh, Hạ

Hoà

Thuế xuất nhập khẩu Tài sản cố định của dự án đầu tƣ

Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu

Cẩm Khê, Phù Ninh, Tam Nông, Hạ Hoà, Tân sơn, Thanh sơn,

Yên Lập.

Nguồn: Ban Quản lý các KCN tỉnh Phú Thọ.

“UBND tỉnh Phú Thọ chỉ đạo Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh và các cơ quan liên quan yêu cầu các nhà đầu tƣ xây dựng và kinh doanh hạ tầng tập trung xây dựng các công trình nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung của các khu công nghiệp trƣớc khi đi vào hoạt động theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng; ƣu tiên giải quyết nhu cầu nhà ở, các công trình xã hội và văn hóa thể thao cho ngƣời lao động trong các khu công nghiệp theo quy định pháp luật về nhà ở và quy định về khu công nghiệp, khu kinh tế.

Chỉ đạo các cơ quan liên quan và chủ đầu tƣ xây dựng quy hoạch phân khu xây dựng, thực hiện thủ tục đầu tƣ, thành lập khu công nghiệp theo từng

giai đoạn phù hợp với khả năng thu hút đầu tƣ và trên cơ sở tuân thủ chặt chẽ các điều kiện và trình tự quy định tại Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủ và pháp luật về đầu tƣ; tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng trong các khu công nghiệp; thực hiện việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo quy định hiện hành; cập nhật, bổ sung trong quá trình triển khai lập quy hoạch tỉnh Phú Thọ theo quy định của Luật Quy hoạch và Nghị quyết số 110/NQ-CP ngày 2/12/2019 của Chính phủ ban hành Danh mục các quy hoạch đƣợc tích hợp vào quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 59 Luật Quy hoạch.”

Giai đoạn 2015-2020, tỉnh Phú Thọ đã thu hút đƣợc nhiều dự án đầu tƣ quan trọng, có hàm lƣợng khoa học công nghệ cao, mang ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển các ngành công nghiệp của tỉnh nhƣ: Dự án xây dựng nhà máy gạch ceramic, granite của Công ty CP CMC vốn đăng ký 644 tỷ; Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy cơ khí chính xác của Công ty TNHH Cosmos vốn đăng ký 275 tỷ đồng; Dự án xây dựng nhà máy sản xuất gạch ốp lát của Công ty CP gạch men TASA vốn đăng ký 1.669 tỷ đồng; Dự án xây dựng nhà máy sản xuất linh kiện điện tử của Công ty TNHH công nghệ NAMUGA Phú Thọ vốn đăng ký 40 triệu USD, Công ty TNHH JNTC Vina vốn đăng ký 80 triệu USD; Dự án xây dựng nhà máy sản xuất và gia công nhôm của Công ty CP nhôm Việt Pháp vốn đăng ký 710 tỷ đồng. Dự án sản xuất thức ăn chăn nuôi của Công ty CP tập đoàn DABACO Việt Nam vốn đăng ký 340 tỷ đồng ...

Tỉnh Phú Thọ xây dựng các định hƣớng khuyến khích đầu tƣ, lĩnh vực ƣu đãi đầu tƣ, thứ tự ƣu tiên đầu tƣ và danh mục các dự án mời gọi đầu tƣ. Tỉnh Phú Thọ đón nhận tất cả các dự án đầu tƣ vào tỉnh theo sự phát triển bền vững trừ các ngành nghề, lĩnh vực không đƣợc phép đầu tƣ theo quy định. Tỉnh Phú Thọ khuyến khích các nhà đầu tƣ thực hiện đầu tƣ dƣới mọi hình

thức BOT, BT, 100% vốn nƣớc ngoài, liên doanh liên kết, hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Tỉnh Phú Thọ đã chỉ đạo, xây dựng website của Ban quản lý các KCN tỉnh Phú Thọ. Đây là đầu mối tiếp nhận tất cả các thông tin của Nhà đầu tƣ, sẵn sàng giải quyết nhanh, gọn, đúng quy trình đối với các dự án đầu tƣ vào khu, cụm công nghiệp. Hỗ trợ các doanh nghiệp làm thủ tục hành chính điện tử, giúp tiết kiệm thời gian giải quyết các thủ tục hành chính giữa doanh nghiệp với cơ quan hành chính nhà nƣớc.

Tỉnh chỉ đạo các cấp, ngành xây dựng và ban hành cơ chế, chính sách đặc thù thu hút các nhà đầu tƣ xây dựng hạ tầng các KCN; hỗ trợ, tạo điều kiện để các chủ đầu tƣ hạ tầng KCN tiếp cận nguồn vốn vay dài hạn với lãi suất ƣu đãi để thực hiện tốt công tác đền bù, giải tỏa, giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng cho các KCN. Công tác cải cách thủ tục hành chính đƣợc đẩy mạnh, các thủ tục liên quan đến đất đai đƣợc rút ngắn tối đa, các chính sách mềm về ƣu đãi đầu tƣ, thuế đƣợc công bố áp dụng công khai.

Đồng thời, việc nâng cao chất lƣợng của nhân sự làm công tác xúc tiến đầu tƣ cũng đƣợc coi trọng. Hàng năm, các công chức, viên chức làm công tác xúc tiến đầu tƣ thƣờng xuyên đƣợc tập huấn về công tác xúc tiến đầu tƣ, tham dự các hội nghị, hội thảo về xúc tiến đầu tƣ do các cơ quan trung ƣơng tổ chức.

Theo thống kê, trong giai đoạn 2015 - 2019, trung bình mỗi năm có 10 doanh nghiệp hoạt động ổn định tại các KCN trên địa bàn tỉnh, tạo ra doanh thu tăng hơn 21 tỷ đồng. Tổng giá trị xuất khẩu năm 2019 tăng gấp đôi so với năm 2015, từ 630 triệu USD lên 1.350 triệu USD.Kết quả thu hút đầu tƣ đã đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh, bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 7,86%/năm (cao hơn giai đoạn 2011-2015, đạt 6,95%); quy mô GRDP năm 2020 theo giá hiện hành ƣớc tăng 1,7 lần so với năm

2015, tạo tiền đề cho tỉnh phát triển nhanh hơn, bền vững hơn trong giai đoạn tới.

Những thành tựu đạt đƣợc trong việc thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào KCN góp phần quan trọng nhiều nguồn lực đầu tƣ vào các KCN là một bộ phận quan trọng góp nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Phú Thọ, giúp tinh nhà tăng 9 bậc trong bảng chỉ số PCI cấp tỉnh trong 4 năm (từ thứ hạng 35 năm 2015lên thú hạng 26 năm 2019) và đứng thứ batrong vùng miền núi phía Bắc sau các tỉnh Thái Nguyên, Lào Cai.Theo kết quả chi tiết 10 chỉ số thành phần PCI 2019, Phú Thọ có chỉ số cao nhất là chỉ số “Thiết chế pháp lý và an ninh trật tự” với số điểm là 7,55 và chỉ số “Gia nhập thị trƣờng” với số điểm là 7,17 điểm, điểm số có kết quả thấp nhất là chỉ số “Cạnh tranh bình đẳng” với 5,64 điểm (VCCI và USAID, 2016 - 2020). Kết quả vị trí thứ hạng PCI đã minh chứng cho những nỗ lực của tỉnh trong công tác cải cách hành chính, thu hút đầu tƣ, đặc biệt là đầu tƣ tƣ nhân, doanh nghiệp FDI.

Tuy nhiên, tỷ lệ lấp đầy diện tích đất công nghiệp tại các KCN nhìn chung chƣa cao, tại KCN Thụy Vân đạt 95%, KCN Trung Hà đạt 46,5%, KCN Phú Hà mới đạt 5,5%.

Bảng 2.5: Sổ dự án đầu tƣ tại một số KCN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Diễn giải Số DA đầu tƣ Diễn giải Số DA đầu tƣ

trong nƣớc Số DA đầu tƣ nƣớc ngoài Tỷ lệ lấp đầy (%) KCN Thụy Vân 55 33 95 KCN Trung Hà 11 1 46,5 KCN Phú Hà 1 4 5,5

Nguồn: Ban Quản lý các KCN tỉnh Phú Thọ.

2.2.4. Tổ chức thực hiện các thủ tục hành chính nhà nước đối với các doanh nghiệp, cá nhân trong khu công nghiệp

Thực hiện Chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc giai đoạn 2011-2020, Ban quản lý các KCN tỉnh Phú Thọ hàng năm đã xây dựngKế hoạch cải cách hành chính, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính để triển khai thực hiện. Đồng thời, trên cơ sở các văn bản hƣớng dẫn của Trung ƣơng đã thƣờng xuyên tiến hành rà soát các thủ tục để cắt, giảm các điều khoản không cần thiết nhằm rút ngắn thời gian cho Nhà đầu tƣ. Đồng thời, rà soát các văn bản quy phạm pháp luật để sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ các văn bản đã hết hiệu lực, hết hiệu lực một phần, tránh chồng chéo, mâu thuẫn.

Công tác cải cách thủ tục hành chính bƣớc đầu phát huy hiệu quả.Các thủ tục liên quan đến đất đai đƣợc rút ngắn tối đa, các chính sách mềm về ƣu đãi đầu tƣ, thuế đƣợc công bố áp dụng công khai. Các dự án treo, các dự án cầm chừng dở dang, không có năng lực tài chính đƣợc rà soát và sắp xếp chuyển giao cho các chủ đầu tƣ mới có tiềm lực kinh tế để hoàn thành đi vào sản xuất…

Hiện nay, thời gian để đƣợc giao đất đối với dự án đầu tƣ vào khu công nghiệp đã có hạ tầng không quá 3 ngày, đối với dự án xây dựng hạ tầng khu công nghiệp thì không quá 30 ngày. Thời gian cấp giấy chứng nhận đăng ký thành lập doanh nghiệp và dự án đầu tƣ không quá 3 ngày. Thời gian xin ý kiến các cơ quan liên quan, trình phê duyệt chủ trƣơng thực hiện với thời gian ngắn nhất trong khung quy định.

Cụ thể năm 2015, Ban quản lý các KCN công khai các thủ tục hành chính trên cổng dịch vụ công của tỉnh Phú Thọ, đẩy mạnh việc giải quyết các thủ tục theo hƣớng trực tuyến đối với các doanh nghiệp.Năm 2016, Ban quản lý KCN đã tham mƣu UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1600 QĐ-UBND ngày 04/7/2016 về việc ban hành các thủ tục hành chính đã đƣợc chuẩn hóa về nội dung thuộc lĩnh vực đầu tƣ, lao động và thƣơng mại thuộc thẩm quyền

giải quyết của Ban quản lý các KCN với 41 thủ tục đƣợc công bố…

Trong giai đoạn từ năm 2015 đến 2019, Ban quản lý các KCN đã tiếp nhận và giải quyết trên 900 bộ hồ sơ; 100% các hồ sơ đƣợc giải quyết, không có việc tồn đọng. Từ tháng 8 năm 2016, Ban quản lý các KCN đã triển khai phần mềm một cửa điện tử để từng bƣớc triển khai tích hợp các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 trong việc giải quyết các thủ tục hành chính.

Hiện nay 100% các doanh nghiệp trong các KCN sử dụng Chữ ký số, kê khai hồ sơ thuế, bảo hiểm trực tuyến, sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4 cho việc gửi nhận hồ sơ thủ tục hành chính trên cổng dịch vụ công của tỉnh.

Đồng thời, Ban quản lý đã thực hiện niêm yết công khai địa chỉ cơ quan, địa chỉ thƣ tín, số điện thoại chuyên dùng, địa chỉ website, địa chỉ email thực hiện việc tiếp nhận, phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính tại trụ sở cơ quan thực hiện đầy đủ các chế độ thông tin, báo cáo về cải cách hành chính.

2.2.5. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh địa bàn tỉnh

Trong phần lớn thời gian quản lý nhà nƣớc đối với các KCN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, do hệ thống văn bản pháp luật chƣa đƣợc hoàn chỉnh, còn một số những bất cập do đó công tác kiểm tra, giám sát đối với doanh nghiệp hoạt động trong KCN đƣợc thực hiện bằng các hình thức phối hợp với những sở,ngành có liên quan theo quy định của Chính phủ và UBND tỉnh Phú Thọ. Ví dụ: phối hợp Đoàn thanh tra của Tổng cục môi trƣờng thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng kiểm tra công tác bảo vệ môi trƣờng của 06 doanh nghiệp trong KCN; phối hợp với Chi cục an toàn thực phẩm kiểm tra 09 doanh nghiệp tại KCN Thụy Vân ... qua công tác thanh tra, kiểm tra đã kịp

thời hƣớng dẫn, nhắc nhở và hỗ trợ pháp lý cho các doanh nghiệp. Chƣa tiến hành xử phạt vi phạm hành chính trƣờng hợp nào trong các KCN.

Bên cạnh đó, Ban quản lý đã chủ trì, chỉ đạo các phòng chuyên môn kiểm tra tình hình thực hiện dự án đầu tƣ so với Giấy chứng nhận đầu tƣ đã đƣợc cấp, các quy định của pháp luật có liên quan; kịp thời phát hiện các sai sót của doanh nghiệp để điều chỉnh, đồng thời đôn đốc các nhà đầu tƣ thực hiện chậm tiến độ để triển khai cho phù hợp.

Công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phản ảnh cũng thƣờng xuyên đƣợc duy trì, không để xảy ra tình trạng khiếu kiện đông ngƣời, giải quyết dứt điểm các kiến nghị của công dân một cách thỏa đáng. Riêng trong năm 2019, giải quyết 16 đơn của công dân về công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng, tranh chấp kinh tế, chế độ quyền lợi của công nhân và vấn đề môi trƣờng.

Tỉnh Phú Thọ đã chỉ đạo các đơn vị chức năng phối hợp chặt chẽ, xây dựng kế hoạch kiểm tra công tác bảo vệ môi trƣờng, theo dõi và xử lý kịp thời những đơn vị xả thải gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣ trƣờng hợp của Công ty TNHH Tairyong. Chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến và hƣớng dẫn các nhà đầu tƣ thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng ngay từ bƣớc lập dự án đầu tƣ.

Tập trung sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ công triển khai xây dựng và hoàn thành một số công trình môi trƣờng quan trọng nhƣ: Nhà máy xử lý nƣớc thải KCN Thụy Vân với giá trị 140 tỷ đồng, chất lƣợng nƣớc thải đạt cột A, xử lý trung bình 100.000mở/tháng; Năm 2017 sẽ tiếp tục xây dựng và đƣa vào sử dụng Nhà máy xử lý nƣớc giải giai đoạn 1 của KCN Trung Hà công suất 3.500m /ngày đêm, KCN Phú Hà công suất 2.500m /ngày đêm. Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất xin chủ trƣơng đầu tƣ nhà máy xử lý nƣớc thải của KCN Cẩm Khê.

Đối với rác thải sinh hoạt trong khu nhà ở cho công nhân, Ban quản lý các KCN tỉnh Phú Thọ đã phối hợp với UBND thành phố Việt Trì, Công ty CP môi trƣờng Phú Thọ tiến hành thu gom một phần rác thải sinh hoạt, tập trung và xử lý tại các điểm xử lý rác thải tập trung trên địa bàn tỉnh.

Mặc dù vậy, công tác thanh tra, kiểm tra thời gian qua vẫn duy trì ở việc nhắc nhở, đôn đốc các doanh nghiệp thực hiện đúng các quy định của pháp luật trong lĩnh vực đƣợc kiểm tra. Việc thiếu chức năng thanh tra theo quy định đã hạn chế rất nhiều trong công tác quản lý nhà nƣớc. Ban quản lý chỉ thực hiện thanh tra khi có sự phối hợp, chủ trì của các đơn vị chuyên môn nhƣ trong lĩnh vực về môi trƣờng, phòng chống cháy nổ, an toàn lao động…

Đánh giá kết quả thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát cũng cho thấy một số hạn chế trong hoạt động của các doanh nghiệp, cụ thể nhƣ:

Về thực hiện nghĩa vụ tài chính về thuê đất, bảo hiểm: Một số doanh nghiệp sản xuất gặp khó khăn, nợ tiền thuê đất, hạ tầng, nợ ngân hàng, bảo hiếm, thuế, lƣơng và chế độ của ngƣời lao động.

Về chấp hành pháp luật về môi trƣờng: Một số doanh nghiệp còn vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng bị xử phạt hành chính về bảo vệ môi

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 66 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)